Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:Vì khi ta đổ nước đầy thì lúc sôi nước sẽ tràn ra ngoài gây nguy hiểm.
Câu 4:Bởi vì khi đóng nước đầy vào chai nước ngọt thì khi gặp nhiệt độ nóng thể tích chất lỏng tăng (nước) thì nó sẽ làm vở chai nước ngọt đó.
Câu 6:Có vì khi nhúng nó vào chậu nước nóng thì vòng nhôm nở vì nhiệt (nóng) lổ vòng sẽ to hơn và ta sẽ lấy quả cầu sắt ra dễ dàng
Mình chỉ giúp được 3 câu thôi
PTHH: \(C_4H_{10}+\dfrac{13}{2} O_2\rightarrow 4 CO_2 + 5 H_2O\)
Số mol Butan cần dùng là: 190 : 58 = 3,28 mol
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy toàn bộ ga trong bình là: 3,28 . 2600 = 8517 (kJ)
Thể tích nước đun sôi được là: 8517 : 334 = 25,5 lit
Khối lượng nước: 25,5. 1 = 25,5 kg.
-Sau khi nước sôi thì nước bahy hơi vào sẽ ngưng tụ trên nắp vung.
-Các giọt nước chính là nước nguyên chất còn muối đọng lại cùng với nước trong nồi.
-Khi đậy vung thì nước sôi sẽ bay hơi nhưng sẽ chỉ mất một lượng nhỏ hơi nước thoát ra còn lại thì ở trong nồi và trên vung.
+Khối lượng nước trong bình không có hạt thủy tinh: \(m_4-m_1\)
+Khối lượng hạt thủy tinh trong bình: \(m=m_2-m_1\)
+Khối lượng nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(m_3-m_2\)
+Dung tích của bình : \(\frac{m_4-m_1}{D_0}\)
+Thể tích nước trong bình có chứa hạt thủy tinh: \(\frac{m_3-m_2}{D_0}\)
+Thể tích của hạt thủy tinh:
\(V=\frac{m_4-m_1}{D_0}-\frac{m_3-m_2}{D_0}=\frac{m_4+m_2-m_1-m_3}{D_0}\)
+Khối lượng riêng của thủy tinh:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{m_2-m_1}{m_4+m_2-m_1-m_3}.D_0\)\(=\frac{61,5-26,5}{76+61,5-26,5-97}.1=\)\(2,5\left(g\text{/}cm^3\right)\)
Vì không khí chứa nhiều hơi nước, khi gặp thành cốc bị lạnh thì hơi nước sẽ ngưng tụ lại và bám vào thành cốc.
Nếu để một thời gian, nước trong cốc tăng nhiệt để bằng nhiệt độ môi trường thì nước ở thành cốc lại bốc hơi và do vậy những giọt nước sẽ biến mất.
Vì bình gas chứa khí ga ở áp suất cao, nếu để gần bếp nấu thì khí trong bình sẽ nóng lên và nở ra. Trong khi đó, thể tích của bình lại không đổi, nên có thể gây nổ bình gas.