K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 1 2017

Gọi d là ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) ( d ∈ Z ) Nên ta có :

4n + 3 ⋮ d và 5n + 2 ⋮ d

=> 5(4n + 3) ⋮ d và 4(5n + 2) ⋮ d

=> 20n + 15 ⋮ d và 20n + 8 ⋮ d

=> (20n + 15) - (20n + 8) ⋮ d

=> 7 ⋮ d => d = { ± 1 ; ± 7 }

Vậy ƯC(4n + 3;5n + 2) = { ± 1 ; ± 7 }

5 tháng 7 2019

Gọi ƯCLN(4n+3,5n+2) = d(d ℕ )

4n+3 d; 5n+2 d

5.(4n+3)d; 4.(5n+2)d

20n+15 d; 20n+8 d

(20n+15-20n-8)d

7 d

Do đó d Ư(7)={1;7}

Mà đầu bài cho là (4n+3,5n+2) ≠ 1

d=7

Vậy ƯCLN(4n+3,5n+2) = 7

12 tháng 2 2016

Gọi ƯCNL(4n+3 ; 5n + 2) = d

Ta có : 4n + 3 chia hết cho d =>  5(4n + 3) chia hết cho d

            5n + 2 chia hết cho d =>  4(5n + 2) chia hết cho d

=> 5(4n + 3) - 4(5n + 2) chia hết cho d

=> (20n + 15) - (20n + 8) chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d => 4n + 3 và 5n + 2 ko nguyên tố cùng nhau

=> d ∈ Ư(7)

=> d = 7

=> ƯCLN(4n+3 ; 5n+2) = 7

12 tháng 2 2016

Đặt ƯCLN( 4n + 3; 5n + 2) = d

=> 4n + 3 chia hết cho d

=> 5n + 2 chia hết cho d

<=> 20n + 15 - 20n - 8 = 7 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(7) = {1;7)

Vì: 4n + 3 và 5n + 2 là 2 số không nguyên tố cùng nhau nên chọn d = 7

Vậy: ƯCLN(4n + 3; 5n + 2) = 7

13 tháng 2 2016

Gọi d= ƯCLN(4n+3, 5n+2) với d#1

=>4n+3 chia hết cho d =>20n+15 chia hết cho d => 7 chia hết cho d => d=7

    5n+2 chia hết cho d     20n + 8 chia hết cho d

Vậy ...

13 tháng 2 2016

gọi ước của 4n+3 và 5n+2 là d

=> 5n+2-4x-3 chia hết cho d

  n-1 chia hết cho d.

n-1 là wcln của 4n+3,5n+2

chị trình bày còn lủng củng, em cứ tham khảo rồi trình bày

25 tháng 2 2020

mk cx hok bồi nek

sao thấy đề bồi này nó cứ dễ sao ấy

15 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+3,5n+1)=d(d\(\inℕ^∗\))

\(\Rightarrow\)4n+3\(⋮\)d

         5n+1\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)5.(4n+3)\(⋮\)d

         4.(5n+1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)20n+15\(⋮\)d

         20n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)(20n+15-20n-4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)11\(⋮\)d

Do đó d \(\in\)Ư(11)={1;11}

Mà đầu bài cho là (4n+3,5n+1)\(\ne\)1

\(\Rightarrow\)d=11

Vậy ƯCLN(4n+3,5n+1)=11