Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Mở bài
- Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)
- Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)
- Giới thiệu vấn đề nghị luận : giá trị nhân văn
2. Thân bài
a. Giới thiệu chung
Tham khảo một số đề trên
b. Giải nghĩa giá trị nhân văn:
Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.
c. Phân tích:
- Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.
- Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết :
+ Lời dẫn kịch : ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…
+ Lời của nhân vật : Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…
+ Lời độc thoại nội tâm : Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…
à Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm :
- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm.
- Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.
d. Đánh giá:
- Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn :
+ Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất ; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người ; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai.
- Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự.
3. Kết luận:
- Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).
- Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.
1. Mở bài
– Giới thiệu tác giả (con người và phong cách)
– Giới thiệu tác phẩm (giá trị của tác phẩm)
– Giới thiệu vấn đề nghị luận: giá trị nhân văn
2. Thân bài
a. Giới thiệu chung
Phần này các bạn tham khảo ở một số đề sau:
b. Giải nghĩa giá trị nhân văn:
Giá trị nhân văn của một tác phẩm là sự lột tả mâu thuẫn tâm lý của các nhân vật trong đời sống, hay chính mâu thuẫn trong từng con người, trong cái trong sáng có sự sa ngạ, lầm lạc và trong ánh sáng có bóng tối. Nó là cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, giữa đẹp và xấu, giữa hy vọng và tuyệt vọng của con người.
c. Phân tích
– Hoàn cảnh trớ trêu của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt.
– Nỗi đau đớn giày vò của Hồn Trương Ba khi phải sống nhờ, sồng khác mình, qua các chi tiết:
+ Lời dẫn kịch: ngồi ôm đầu một hồi lâu, bịt tai lại, như tuyệt vọng, bần thần nhập lại xác anh hàng thịt,…
+ Lời của nhân vật: Ta… ta đã bão là mày im đi, Trời,…
+ Lời độc thoại nội tâm: Mày đã thắng thế rồi, cái thân xác không phải là của ta ạ…
=> Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm:
– Ý nghĩa nhân văn của vở kịch là ở chỗ Lưu Quang Vũ đã khẳng định, tôn trọng cái cá thể, khẳng định vị trí, vai trò của cá nhân trong xã hội. Qua lời thoại đầy chất triết lý, nhà văn gửi bức thông điệp kêu gọi con người như sống chính mình. “Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”, câu nói đơn giản của nhân vật Hồn Trương Ba chính là chìa khóa mở ra giá trị nhân văn của tác phẩm.
– Ý nghĩa nhân văn của vở kịch còn là ở chỗ nhà văn đã đấu tranh cho sự hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách con người. Để cho nhân vật Hồn Trương Ba khước từ cuộc sống vay mượn thân xác người khác, Lưu Quang Vũ đã mở hướng cho nhân vật vươn tới một lẽ sống đích thực, dẫu thân xác có trở về hư vô.
d. Đánh giá
– Cảnh VII, của vở kịch giàu giá trị nhân văn:
+ Cần tạo cho con người có được sự hài hòa giữa hai mặt tinh thần và vật chất ; không được kỳ thị những đòi hỏi vật chất của con người ; cần tôn trọng quyền tự do cá nhân ; cần biết rút kinh nghiệm về những sai lầm để hướng tới tương lai.
– Giá trị nhân văn mà Lưu Quang Vũ đặt ra đến nay vẫn còn nguyên vẹn và vẫn còn mang tính thời sự.
3. Kết luận
– Khẳng định giá trị của tác phẩm (nội dung, nghệ thuật).
– Khẳng định tài năng của Lưu Quang Vũ.
+ Nêu vấn đề: Nêu suy nghĩ của em về trách nhiệm của mỗi cá nhân trong đấu tranh với những sai trái trong cuộc sống.
+ Phân tích vấn đề
- Cá nhân là gì? Là một cá thể tách biệt không có sự liên kết chỉ một là riêng là duy nhất
- Sai trái là gì? Là không đúng, không phù hợp với lẽ phải
- Sai trái trong cuộc sống như thế nào?
+ Không nhận ra sai lầm của mình
+ Bao che cho sai lầ của người khác
+ Ghen tị với người khác
+ Đổ lỗi cho ai đó về rắc rối của bạn........
- Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong đấu tranh với những sai trái trong cuộc sống: Luôn nâng cao kiến thức về mọi mặt: ý thức tự giác, tích cực đấu tranh với những sai trái trong cuộc sống.
+ Kết đoạn
– Mỗi cá nhân có ý thức và trách nhiệm trong đấu tranh với những sai trái trong cuộc sống.
– Là một học sinh bạn cần làm tốt vai trò của mình.
cảm ơn bạn.nhưng mình kh hiểu lắm bạn làm mẫu cho mình xem được không.Cảm ơn nhiều
giúp cái