Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. | ||
Trạng ngữ C V |
Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. | ||
Trạng ngữ V C |
Xác định chủ ngữ vị ngữ trong các câu sau , cho biết câu nào là câu miêu tả , câu nào là câu tồn tại :
(1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng , bản ,xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa , thấp thoáng mái đình , mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh , ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời.
(2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt . Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
(3) Dưới gốc tre , tua tủa những mầm măng . Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy.
1Bóng tre / trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. | |||||
C V | |||||
..., thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. | |||||
V C | |||||
..., ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. | |||||
C V | |||||
Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. | ||||
C V | ||||
Dế Choắt / là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế. | ||||
C V | ||||
Dưới gốc tre, tua tủa / những mầm măng. | |||
V C | |||
Măng / trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy. | |||
C V |
Căn cứ vào vị trí của chủ ngữ, vị ngữ để xác định câu miêu tả và câu tồn tại. Ở câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước, vị ngữ đứng sau; đối với câu tồn tại thì ngược lại.
câu miêu tả
+ Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
+ ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
+ Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt.
+ Dế Choắt là tên tôi đã đặt... và trịch thượng thế.
+ Măng trồi lên nhọn hoắt như một... trỗi dậy
câu tồn tại :
+ thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
+ Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng.
a) Khắp cánh đồng nở rộ những bông lúa
c)Trên bầu trời, đang bay tới những đàn chim
d) Lấp loáng ánh trăng sau đám mây
e) Ngoài cửa, thập thò những đứa trẻ
g) Trong phòng, không còn tất cả những đồ vật
(mình nghĩ thế)
Phần 2:
Nó mỉm cười qua hai hàng nước mắt để chào các cô tiên. Tiên mùa đông hỏi nó:
-Con lên đây làm gì? Sao lại không ngủ đông?
Chồi non cây bàng lí nhí trả lời
-Dạ vì con ham chơi, con không nghe lời Mẹ đất dặn nên con...
Nói tới đây, nó òa khóc như một cơn mưa. Các cô tiên phải dỗ nó hồi lâu nó mới nín. Cô tiên dịu dàng nói:
-Thế là con không ngoan, con phải biết nghe lời đất Mẹ, vậy mà con chỉ vì một chút bốc đồng nông nỗi nên đã theo thói ham chơi của mình khiến bản thân đau khổ. Con có thấy nó khiến con biến thành đứa trẻ hư không?
Cô tiên định nói gì đó nhưng chồi non đã nói:
-Con hư lắm, con biết lỗi của con rồi. Nhưng con lạnh quá, con sẽ chết cóng vì lạnh mất.
Nó nói càng ngày càng yếu. Cô tiên mùa đông biết, nếu không cứu nó thì nó sẽ chết trước khi mùa xuân tới. Nhưng làm cách nào bây giờ? Không lẽ quay ngược thời gian? Nhưng ông thần thời gian( Time Fairy) chắc gì đã đồng ý. Ống ta nổi tiếng là ghét những đứa trẻ hư! Còn kêu mùa xuân tới sớm á? Không đời nào! Vì tiên mùa xuân( Spring Fairy) chưa sửa soạn gì cả, mọi vật chỉ mới ngủ đông dăm ba ngày, mùa đông cũng chưa đi tới mọi ngóc ngách của khu rừng, suối còn chưa đóng băng thì làm sao mà mùa xuân tới được? Nói thật trông tình huống này thật khó mà phân sử!
Bỗng một tiếng nói nhẹ nhàng cất lên:
-Để đó ta sẽ lo cho!
Thì ra đó là ông già Noel-ông già được coi là biểu tượng của Noel- đã đứng sau từ lúc nào. Ông Noel có công việc là tới ngày Giáng Sinh( Noel) ông sẽ đi khắp nơi tặng quà cho những đứa trẻ ngoan.
Cô tiên hỏi lại:
-Thưa Ngài, nhưng làm cách nào đây?
Ông già Noel mỉm cười đáp:
-Ta sẽ cho cháu một món quà!
Thế là ông già Noel phủ quanh chồi non nhỏ bé một chút ánh sáng màu vàng. Thì ra, ánh sáng vàng đó là nắng mùa xuân được tích trữ. Chồi non đã khỏe hơn. Nó đang ngủ. Thế là xong. Mọi người đã được đón cái Giáng Sinh an lành cùng nhau...
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * 3 tháng sau * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
Chồi non đã tỉnh giấc. Cô tiên mùa xuân mang tới cho nó rất nhiều điều kỳ diệu. Muôn hoa khoe sắc, vạn vật tưng bừng chào đón xuân. Chồi non không còn là chồi non nữa rồi, nó đã bước sang một tuổi mới. Nó thầm cảm ơn những người đạ cứu mạng nó...
Mở bài: Giới thiệu chung về câu chuyện mình định kể.
+ Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
+ Ấn tượng chung về câu chuyện đó.
Thân bài: Kể lại diễn biến của câu chuyện:
- Lão già Mùa Đông: già nua, xấu xí, cáu kỉnh, xuất hiện mang theo cái rét như cắt da, cắt thịt. Hoạt động của lão: len lách vào từng đường thôn ngõ xóm, lão leo lên tất cả cây cối trong vườn…Lão đi đến đâu, tàn sát không thương tiếc đến đó, khiến mọi vật đều vô cùng run sợ.
- Hình ảnh Cây Bàng về mùa đông: bị lão già Mùa Đông đến hành hạ, lão bẻ từng chiếc lá khiến cành cây trơ trụi, gầy guộc, run rẩy, cầu cứu Đất Mẹ.
- Đất Mẹ: hiền hậu nhân từ, điềm đạm, dịu dàng động viên Cây Bàng dũng cảm chờ đợi Nàng tiên Mùa Xuân đến và dồn chất cho cây.
- Nàng tiên Mùa Xuân xuất hiện: trẻ trung, tươi đẹp, dịu dàng, mang theo những tia nắng ấm áp xua đi cái lạnh giá của mùa đông. Mọi vật đều vui mừng phấn khởi khi Nàng tiên Mùa Xuân đến. Cây cối như được hồi sinh, trăm hoa khoe sắc….Cây Bàng đâm chồi nảy lộc….Tất cả như được tiếp thêm sức mạnh, tràn trề nhựa sống….
- Cây Bàng cảm ơn Đất Mẹ, cảm ơn Nàng tiên Mùa Xuân…
Kết bài:
- Suy nghĩ về câu chuyện vừa kể.
- Bài học từ câu chuyện ( Cần có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. Biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau đặc biệt khi khó khăn hoạn nạn).
a) Câu trần thuật đơn ko có từ là:
- Chúng tôi đag ngồi chơi ở góc sân. (Dùng để kể)
- Xa xa xuất hiện một đứa trẻ rách rưới. (Dùng để thông báo)
- Mặc áo quần dơ bẩn. (Dùng để tả)
- Chú bé e dè đến gần tôi, ngửa tay xin tiền. (Dùng để kể)
- Tôi thấy thương cho chú bé quá. (Dùng để kể)
- Hóa ra, chú mồ côi ở nhỏ, ở vs bà ngoại. (Dùng để kể)
- Giờ đây bà ngoại đã mất, chú phải tự lo cho mk. (Dùng để kể)
- Chú thật đáng thương. (Dùng đề đánh giá, nêu ý kiến)
Ko có câu trần thuật đơn có từ là.
b) Câu viết sai ngữ pháp: Mặc áo quần dơ bẩn. (Vì thiếu thành phần CN)
Sửa: Chú bémặc áo quần dơ bẩn.
Câu 2: Diễn biến:
- Tháng 4/42, Mã Viện chỉ huy dẫn 2 vạn quân tinh nhuệ, 2 nghìn xe, thuyền các loại và nhiều dân phu tấn công và chiếm Hợp Phố, sau đó chia thành 2 đạo thủy bộ tiến vào nước ta.
- Hai Bà Trưng kéo quân từ Mê Linh đến vùng Lãng Bạc để nghênh chiến. Cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt.
- Quân địch đông và mạnh, Trưng Vương quyết định lui quân về giữ Cổ Loa và Mê Linh. Mã Viện truy đuổi, Hai Bà lui về Cấm Khê (Ba Vì- Hà Tây) chiến đấu giữ từng tấc đất, xóm làng.
- Tháng 3/43 Hai Bà hy sinh trên đất Cấm Khê nhưng cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục đến tháng 11/43 mới kết thúc.
chúc bạn học tốt !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Tả con voi trong vườn bách thú:
Những bước chân chậm rãi nhưng to lớn, những tiếng xịt nước:"khịt,...khít"..chắc chắc chỉ có chú voi thôi..
Da chú nhăn nheo, hơi sần sùi. Da của chú có màu xám trông như ai tô màu lên người chú. Trông chú từ xa như một tảng đá khổng lồ ở trước mắt em.
Đầu chú lắc lư trông rất đáng yêu, có một đặc điểm rất kỳ lạ trong thế giới loài vật là cái vòi của chú - cái vòi sen tắm mát. Cái tay của chú để mỗi khi cu cậu ăn mía(món khoái khẩu của chú). Cái tai của chú mềm mại, hay dỏng lên như đang nghe ngóng gì đó. Tai chú to bằng chiếc quạt nan của bà em. Thân chú to lớn, béo núc ních như bạn Quý Long lớp em. Chân chú to, sừng sững như cột đình đủ để đỡ thân hình to lớn của chú. Cái đuôi chú phe phẩy, có một túm lông như cây chổi quét nhà.
Hàng ngày chú ta ra hồ tắm mát, sau đó chú về chuồng thưởng thức những cây mía ngọt lành.
Voi là loài thú hiền, rất giúp ích cho con người. Mọi người cần chăm sóc tận tình, bảo vệ nó hơn.
1.a) Lần nào trở về với bà ,/ Thanh / cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
TN CN VN
b) Trong vườn /, lũ chim / bay lượn ríu rít.
TN CN VN
c) Ở bên sườn núi, / cây cối / như tươi xanh, um tùm hơn.
TN CN VN
2. Hôm nay ngày chủ nhật, mẹ đưa em và bé Bi vào Sở thú chơi. Từ xa em đã nhìn thấy một tấm biển treo trên đó có hàng chữ: “NƠI Ở CỦA CÁC CHÚ THỎ CON”, em và bé Bi dắt tay chạy vội đến xem. Đây là vương quốc của các loài thỏ, có rất nhiều loài thỏ khác nhau, con thì tai rất dài, có con tai lại ngắn, đốm đen … Nhưng em thích nhất là chú thỏ có bộ lông trắng nõn như bông. Cái mõm của chú nhòn nhọn luôn động đậy. Cái mũi đỏ lúc nào cũng ươn ướt, luôn luôn hít hít, thở thở. Bộ ria mọc ở hai bên mép cũng trắng như cước. Đôi mắt đỏ tròn xoe như hai hòn bi trông rất hiền, rất khôn. Hai tai nó to như hai cái lá doi lúc nào cũng vểnh lên. Thầy giáo em bảo: “Thỏ là giống vật nghe rất tinh, rất xa”. Có một điều đặc biệt là khi muốn bắt thỏ chỉ cần cầm hai tai xách bổng lên là nó co cả mình và bốn chân lại. Làm như rất dễ xem thỏ béo hay gầy. Chú thỏ trắng này có vẻ bạo dạn lắm. Người chăm sóc vườn thú vừa mới tung bó rau vào là chú đã sà vào ăn ngay. Vừa ăn vừa tròn xoe đôi mắt nhìn mọi người. Những sợi ria mép vểnh lên, cụp xuống theo nhịp thỏ ăn trông rất nghịch. Hai tai động đậy như lắng nghe những tiếng động ở mọi nơi. Một mẫu đuôi ngắn tí tẹo luôn ngo ngoe. Mải đứng ngắm bên chuồng thỏ, em không nghe thấy tiếng mẹ gọi. Đến khi một bàn tay đập nhẹ vào vai em, em giật mình, hóa ra mọi người đang chuẩn bị đi xem các con thú khác. Ra về, hình ảnh của các chú thỏ con xinh đẹp, đáng yêu vẫn lởn vởn ở trong tâm trí em. Em sẽ nói với mẹ cho em nuôi một chú thỏ xinh đẹp như chú thỏ ở trong Sở thú.
người ta nói vậy vì cây càng to thì tuổi sẽ ngày càng cao nên mới nói giống cụ già đó
cau1:
a)-VN,CN(câu đảo chủ vị)
-VN1,CN,VN2
Gạch đâù dòng 2 mình chưa chắc lắm!Bạn tìm hiểu thêm nữa nha
a) nơi đây, cất lên những tiếng chim ríu rít
b)xa xa, xuất hiện những đàn cò, đàn sếu đông nghịt