Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc dấy lên mạnh mẽ ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh. Hệ thống thuộc địa và chế độ phân biệt chủng tộc (Apácthai) kéo dài từ nhiều thế kỉ đã bị sụp đổ hoàn toàn. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử đó đã đưa đến sự ra đời của hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi.
Đáp án B
Trong bất cứ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nào hay trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước thi sức mạnh của dân tộc luôn là nhân tỗ quan trọng nhất quyết định sự thành bại. Còn những nhân tố khách quan tác đông tuy quan trọng nhưng không phải là nhân tố quyết định nhất.
Đáp án B
Trong những năm chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), mâu thuẫn xã hội ở các nước châu Á phát triển gay gắt, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn dân tộc. Trong khi đó, các lực lượng dân tộc ở các nước này ngày càng trưởng thành. Đây là yếu tố quyết định. Còn lại bối cảnh thế giới chỉ là yếu tố khách quan, tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ.
Đáp án C
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ của những mối liên hệ, những ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới
Đáp án D
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, khu vực Đông Bắc Á có những biến đổi lớn về cả kinh tế và chính trị.
* Sự biến đổi về mặt kinh tế: Đây là khu vực có sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, đời sống của nhân dân được cải thiện.
- Hiện nay, trong bốn “con rồng” kinh tế châu Á thì Đông Bắc Á có ba, đó là: Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.
- Nhật Bản vươn lên trở thành nước có nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
- Trong những năm 80 – 90 (thế kỉ XX) và những năm đầu của thế kỉ XX, nền kinh tế Trung Quốc có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới.
- Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên cũng đạt được những thành tựu trong xây dựng đất nước