Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng bếp than tổ ong có gây ô nhiễm môi trường bởi hiện nay còn nhiều gia đình sử dụng->thải ra lượng khí CO2 khổng lồ vào bầu không khí->Điều này đồng nghĩa mỗi ngày không khí phải gánh chịu lượng khí thải khổng lồ, dẫn đến một loạt các hệ lụy về sức khỏe và môi trường.
Ngoài ra, than tổ ong là nguyên nhân của không ít trường hợp cấp cứu, tử vong thương tâm do để bếp trong nhà kín gây ngạt khí CO, SO2… Việc tiếp xúc thường xuyên với khí thải từ than tổ ong còn gây ra các bệnh hô hấp mãn tĩnh như lao, hen suyễn, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hoặc những tổn thương về cơ tim và hệ thần kinh
TK: Hiện tượng vật lí vì khi thủy tinh nóng chảy bị biến dạng (do tác dụng của nhiệt) nhưng thủy tinh vẫn không đổi về chất.
Câu 3 :
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2\(|\)
1 1 1 1
0,1 0,1 0,1 0,1
a) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,1 . 22,4
= 2,24 (l)
b) Số mol của muối sắt (II) sunfat
nFeSO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối sắt (II) sunfat
mFeSO4 = nFeSO4 . MFeSO4
= 0,1 . 152
= 15,2 (g)
c) Số mol của dung dịch axit sunfuric
nH2SO4 = \(\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
Nồng độ mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Câu 4 :
Số mol của photpho
nP = \(\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : 4P + 5O2 → (to) 2P2O5
4 5 2
0,2 0,25 0,1
a) Số mol của đi photpho pentaoxit
nP2O5 = \(\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng của đi photpho pentaoxit
mP2O5 = nP2O5 . MP2O5
= 0,1 . 142
= 14,2 (g)
b) Số mol của khí oxi
nO2 = \(\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích của khí oxi ở dktc
VO2 = nO2 . 22,4
= 0,25 . 22,4
= 5,6 (l)
c) Pt : CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,25 0,125
Số mol của khí cacbonic
nCO2 = \(\dfrac{0,25.1}{2}=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích của khí cacbonic ở dktc
VCO2 = nCO2 . 22,4
= 0,125 . 22,4
= 2,8 (l)
Chúc bạn học tốt
1.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: Fe và Cl
- Hợp chất có: 1 nguyên tố Fe và 3 nguyên tố Cl
- \(PTK=56+35,5\text{ x }3=162,5\left(đvC\right)\)
===========
2.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: Na, C và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố Na, 1 nguyên tố C và 3 nguyên tố O
- \(PTK=23\text{ x }2+12+16\text{ x }3=106\left(đvC\right)\)
==========
3.
- Hợp chất cấu tạo từ 3 nguyên tố: H, P và O
- Hợp chất có: 2 nguyên tố H, 1 nguyên tố P và 4 nguyên tố O
- \(PTK=1\text{ x }3+31+16\text{ x }4=98\left(đvC\right)\)
==========
4.
- Hợp chất cấu tạo từ 2 nguyên tố: S và O
- Hợp chất có: 1 nguyên tố S và 3 nguyên tố O
- \(PTK=32+16\text{ x }3=80\left(đvC\right)\)
dinh nghia sgk
cac nguyen to co cung so proton trong hat nhan thi gop thanh mot nguyen to hoa hoc
vay hai nguyên tử có thuộc cùng một nguyên tố hóa học thi co cung so proton trong hat nhan
ban cu thay co cung so proton trong hat nhan thi goi la nguyen to hoa hoc
Chọn B
Gọi CTHH là: XH3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XH_3}{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XH_3}}{2}=8,5\left(lần\right)\)
=> \(M_{XH_3}=17\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{XH_3}=M_X+1.3=17\left(g\right)\)
=> MX = 14(g)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
X là nitơ (N)
=> CTHH của hợp chất là NH3
Chọn B