Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
thời gian đi dự định của người đó là:
\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)
quãng đường người đó đi là:
\(S=v.t=65km\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)
thời gian còn lại của người đó là:
\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)
vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:
\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h
Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất
Câu 1: Quả táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng đàn hồi
B. Thế năng hấp dẫn
C. Động năng
D. Không có năng lượng
Câu 2: Nước biển mặn vì sao?
A. Các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu 3. Người ta thường làm chất liệu sứ để làm bát ăn cơm, bởi vì:
A. Sứ lâu hỏng
B. Sứ rẻ tiền
C. Sứ dẫn nhiệt tốt
D. Sứ cách nhiệt tốt
Câu 4. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt xảy ra chủ yếu
A. Chỉ ở chất khí
B. Chỉ ở chất lỏng
C. Chỉ ở chất khí và lỏng
D. Ở cả chất khí, chất lỏng và chất rắn.
II. TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu 5.Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Đơn vị đo nhiệt năng là gì?Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ của vật?(2đ)
Câu 6. Kể tên các hình thức truyền nhiệt ? Cho biết hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất: rắn, lỏng, khí và chân không?(2đ)
Câu 7. Tại sao đường tan vào nước nóng nhanh hơn tan vào nước lạnh ? (1đ)
Câu 8. Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,6kg vào 200g nước, miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 30oC. Hỏi :
a) Nước nhận một nhiệt lượng bằng bao nhiêu ?(1,5đ)
b) Nước nóng thêm bao nhiêu độ ? (1,5đ)
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/ kg.K.
ĐÁP ÁNI. TRẮC NGHIỆM: Khoanh đúng đạt 0,5 điểm
Câu 1. B
Câu 2. D
Câu 3. D
Câu 4. C
II. TỰ LUẬN
Câu 5:
-Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.
- Đơn vị nhiệt năng: J (Jun)
- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
Câu 6:
- Có 3 thức truyền nhiệt: Dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ nhiệt
- Hình thức truyền nhiệt chủ yếu :
+ Chất rắn : dẫn nhiệt
+ Chất lỏng và khí : đối lưu
+ Chân không : bức xạ nhiệt.
Câu 7:
Do nước nóng các phân tử chuyển động càng nhanh
Câu 8:
Tóm tắt:
m1= 0,6kg
c1 = 380 J/ kg.K
t1 = 1000C
t = 300C
m2 = 200g=0,2kg
c2 = 4200 J/kg.K
Q2 ?
∆t ?
Giải:
a) Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q1 = m1.c1.( t1 - t)
= 0,6.380.(100 - 30 )
= 15960 (J)
Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
Q2 = Q1 = 15960 (J)
b) Độ tăng nhiệt độ của nước:
Q2 = m2.c2. t
Suy ra ∆t = Q2/m2.c2 = 15960/0,2.4200 = 19 (oC)
Đáp số: Q2 = 15960 J
∆t = 19oC
a) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nước thường.
Bảng 17.1
Lần đo | Số chỉ Pv của lực kế trong không khí (N) | Số chỉ Pv của lực kế trong chất lỏng(N) |
Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) |
Hiệu số \(P_A=P_V-P_1\) N |
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
2 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
3 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
b) Trường hợp nhúng vật vào chất lỏng là nươc muối đậm đặc
Bảng 17.2
Lần đo | Số chỉ Pv của lực kế trong không khí bị vật chiếm chỗ (N) | Số chỉ Pv của lực kế trong chất lỏng bị vật chiếm chỗ | Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) |
Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\) (N) |
Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,37 N | 100 N | 1,03 cm3 | 1,03 N |
2 | 1, 4 N | 0,37 N | 100 N | 1,03 cm3 | 1,03 N |
3 | 1,4 N | 0,37 N | 100 N | 1,03 cm3 | 1,03 N |
Kết quả trung bình :
Trong nước thường : FA = ...1,0 N... = PN =...1,0 N...
Trong nước muối đậm đặc : FA =... 1,03 N... = PN = ...1,03 N...
khi vật nổi : \(F_A>P\)
khi vật chìm : \(F_A< P\)
khi vật lơ lửng : \(F_A=P\)
khi vật nổi : FA>PFA>P
khi vật chìm : FA<PFA<P
khi vật lơ lửng : FA=PFA=P