Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Dãy các nguyên tố nào sau đây đc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là
A. Li < Na< AL< P< Cl
B. F< N< Si < AL < K
C. O < C < Mg< K < Ca
D. F < Cl< Si < P < Na
2. Dãy các nguyên tố nào sau đây KHÔNG đc xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử:
A. K > Ca> Mg > Al
B. K > Na > Si > S
C. Sr > AL > P > Cl
D. Na> AL > O > N
3. Cho các nguyên tố A ( Z =11) ; B ( Z =8) ; C ( Z =15) , D( Z =19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự
A. A< B < C < D
B. D< C< B < A
C. B< A < C < D
D. B < C <A< D
5. Các nguyên tố của chu kì 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần (từ trái sang phải) như sau:
A. F, O, N, C, B, Be, Li.
B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F.
D. N, O, F, Li, Be, B, C.
Chọn đáp án đúng
Bài giải:
A đúng.
(1) H2S + O2 => S| (A) + H2O (B) (đk: to)
(2) S + O2 => SO2 (C) (đk:to)
(3) 4HCl + MnO2 => MnCl2 (E)+ Cl2 (D)+ 2H2O (B) (đk: đun nhẹ)
(4) 2H2O + SO2 + Cl2 => 2HCl + H2SO4
(5) Ba + 2HCl => BaCl2 + H2
(6) Cl2 + H2 => (đk:as) 2HCl
(7) Cu + H2SO4đ,n => CuSO4 + SO2 + H2O
(8) CuSO4 + BaCl2 => CuCl2 + BaSO4|
(9) CuCl2 + H2SO4 => CuSO4 + 2HCl
a)
- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự lần lượt ở các ống nghiệm.
- Dùng giấy quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta được:
+ Hai mẫu thử làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl và HNO3.
+ Mẫu thử làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh là NaOH (phân biệt được NaOH).
- Cho một ít dung dịch AgNO3 (Bạc nitrat) vào trong hai mẫu thử chưa phân biệt được còn lại, ta được:
+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HCl sẽ có hiện tượng kết tủa trắng, đó chính là kết tủa AgCl. (Phân biệt được HCl)
PTHH: \(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HNO3 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.
b)
- Trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử, cho lần lượt các mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau được đánh số thứ tự để tránh bị nhầm lẫn.
- Cho giấy quỳ lần lượt vào các ống nghiệm có đựng các mẫu thử, ta được:
+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử NaOH sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh. (Phân biệt được NaOH)
+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử H2SO4 sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. (Phân biệt được H2SO4)
+ Nếu có hai ống nghiệm chức 2 mẫu thử lần lượt là NaNO3 và NaCl thì giấy quỳ không đổi màu.
- Cho một ít dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử chưa được phân biệt còn lại, ta được:
+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào có xuất hiện kết tuả màu trắng thì đó là mẫu thử NaCl. (Phân biệt được NaCl)
PTHH: \(NaCl+AgNO _3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào không có hiện tượng gì xảy ra, đó chính là ống nghiệm chứa mẫu thử của NaNO3.
a. 4Al + 3O\(_2\) -> 2Al2O3
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3
2Cu + O2 ->2CuO
Al2O3 + 3H2SO4 --->2Al2(SO4)3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 -->2Fe2(SO4)3 +3H2O
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
b. no\(_2\) = (41,4 - 33,4) : 32 = 0,25 (mol)
Bảo toàn nguyên tố ta có
nH2SO4=2nO2=0,5(mol)
VH2SO4=0,5:1,14=0.44(ml)
VddH2SO4=0.44:20%=2.19(ml)
Đáp án A
Trong cùng 1 nhóm bán kính kim loại tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính Li<Na
Trong cùng 1 CK bán kính kim loại giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân do đó bán kính B<Be<Li