K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

trồng đại 2 cây bất kì vào 2 chậu riêng biệt , 1 cây thì cho đủ các loại muối khoáng ( đạm lân kali ... ) còn cây kia thì ko cung cấp muối khoáng , sau vài tuần ta sẽ thấy cây đc cung cấp đầy đủ muối khoáng sẽ xanh tốt hơn còn cây kia sẽ vàng úa 

24 tháng 10 2019

Tại sao phải thu hoạch những cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa,tạo quả?

29 tháng 10 2018

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

+) Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

30 tháng 10 2018

Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

+) Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây. 

21 tháng 11 2018

Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối. Sau khoảng 6 giờ, thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày, cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt chỉ có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây hô hấp.

đấy

 Sinh học 6 ( bài Những điều kiện cần cho hạt nay mầm )Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng  ?.................................................................................................................- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?.................................................................................................................- Thí...
Đọc tiếp

 

Sinh học 6 ( bài Những điều kiện cần cho hạt nay mầm )

Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng  ?

.................................................................................................................

- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?

.................................................................................................................

- Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?

..............................................................................................................

Câu 2 : Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?

.....................................................................................................

Câu 3 : Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

....................................................

Giúp với, mik cần gấp trong tối nay

2
23 tháng 1 2019

+ Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 làm cốc đối chứng.

+ Giữa cốc thí nghiệm và cốc đối chứng giống nhau về các điều kiện: hạt giống, nước, không khí nhưng khác nhau về điều kiện nhiệt độ (cốc đối chứng để ở nơi mát, cốc thí nghiệm để ở thùng nước đá).

+ Thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt. Nếu không có nhiệt độ thích hợp, hạt không thể nảy mầm.



 

24 tháng 1 2019

Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc 3 ở thí nghiệm 1 để làm cốc đối chứng.

Sinh học 6 ( bài Những điều kiện cần cho hạt nay mầm )Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng  ?.................................................................................................................- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?.................................................................................................................- Thí...
Đọc tiếp

Sinh học 6 ( bài Những điều kiện cần cho hạt nay mầm )

Câu 1 : Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng cốc thí nghiệm nào để làm đối chứng  ?

.................................................................................................................

- Giữa cốc đối chứng và cốc thí nghiệm chỉ khác nhau về điều kiện nào ?

.................................................................................................................

- Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì ?

..............................................................................................................

Câu 2 : Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?

.....................................................................................................

Câu 3 : Cần phải thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống ?

....................................................

Giúp với, mik cần gấp trong tối nay

1
23 tháng 1 2019
Trong thí nghiệm 2 ta đã dùng Cốc ba của thí nghiệm 1 làm đối chứng 2 giữa cốc thí nghiệm và cốc với trứng khác nhau ở điều kiện nhiệt độ 3 thí nghiệm nhằm chứng minh nhiệt độ là yếu tố cần thiết ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt Nếu không có nhiệt độ thích hợp hạt không thể nảy mầm 4 điều kiện bên ngoài nước không khí độ ẩm Ánh Sáng Điều kiện bên trong là chất lượng hạt 5 câu cuối dài lắm mình lười viết nên cậu lên mạng tra nha.nhớ o ch9 mình đó
8 tháng 2 2018

Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Đúng tích mk nha !!

8 tháng 2 2018

Khánh linh oi8w đừng k bạn Thu trang  bạn ik ko tự làm đâu mà bạn ik lên mạng ak

10 tháng 12 2017

Dụng cụ:-Bình thủy tinh chứa nước pha màu ( mực đỏ hoặc tím) 
-Dao con 
-Kính lúp 
-Hai cành hoa ( hoa hồng , huệ hoặc cúc) 
Tiến hành thí nghiệm - cắm cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng 
- sau một thời gian , quan sát , nx sự thay đổi màu sắc của cánh hoa 
- chứng tỏ nước và muối khoáng vận chuyển từ mạch gỗ lên thân
 

10 tháng 12 2017

+ Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng

- Dụng cụ:

+ 2 cốc thủy tinh, 1 cốc đựng nước lã, 1 cốc đựng nước pha màu (màu đỏ hoặc màu tím)

+ 2 bông hoa màu trắng: hoa hồng, hoa cúc ...

+ Dao, kính lúp - Cách tiến hành

+ Cắm 1 cành hoa vào cốc nước pha màu

+ Cành còn lại cắm vào cốc nước lã để ra chỗ thoáng

+ Sau 1 thời gian quan sát màu sắc của cánh hoa. Dùng dao cắt mỏng ngang cành hoa, dùng kính lúp soi và nhận xét phần nào bị nhuộm màu

- Kết quả:

+ Cành hoa cắm vào cốc nước pha màu cánh hoa chuyển màu giống như màu pha ví dụ màu đỏ hoặc màu tím

+ Dùng kính lúp soi lát cắt ngang thân thấy phần mạch gỗ bị nhuộm màu

- Kết luận: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ dưới lên trên

20 tháng 2 2018

bạn ơi mình chỉ biết thí nghiệm với hạt giống thui nhé

1 tháng 1 2018

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

2 tháng 1 2018

Đầu tiên, chuẩn bị 2 cành hoa hồng trắn, 1 cốc nước màu, 1 cốc nước trong. Cắm 1 cành hoa hồng vào trong cốc nước màu, 1 cành vào trong cốc nước trong. Sau một thời gian, quan sát thấy cành hoa hồng trắng cắm trong cốc nước màu đã chuyển sang màu khác, còn cành hoa cắm trong cốc nước trong vẫn không có hiện tượng gì.

Từ thí nghiệm trên suy ra mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng.