Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mạch là RontRb=>I=\(\dfrac{12}{4+x}\) ( Đặt Rb=x)
=>Pb=\(\left(\dfrac{12}{4+x}\right)^2.x=4=>x1=14+6\sqrt{5};x2=14-6\sqrt{5}\)
THay x1 ; x2 lần lượt để tính I và áp dụng công thức Ptm=U.I để tính nhé Ptm1=18-6\(\sqrt{5}W;Ptm2=18+6\sqrt{5}W\)
b) Tương tự câu a ta có \(Pb=\left(\dfrac{12}{4+x}\right)^2x=\dfrac{144x}{16+8x+x^2}\)
Chia cả hai vế với x => \(Pb=\dfrac{144}{\dfrac{16}{x}+8+x}\)
Để Pb max thì \(\left(\dfrac{16}{x}+x\right)min\)
Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có \(\dfrac{16}{x}+x\ge2\sqrt{\dfrac{16}{x}.x}8\)
Vậy \(\left(\dfrac{16}{x}+x\right)min=8khivàchỉkhi\dfrac{16}{x}=x=>x=\pm4\) chọn x= 4
Thay x=4 vào tính Pxmax=9W
Vậy............
Sửa đề:
Cho mạch điện như hình vẽ, U=12V; R0=8 ôm; Rb là biến trở.
a. Điều chỉnh biến trở để công suất trên biến trở là 4W. Tính giá trị của Rb tương ứng và công suất mạch trong trường hợp này.
b. Phải điều chỉnh Rb có giá trị bằng bai nhiêu để công suất trên Rb lớn nhất. Tính công suất này.
___________________Bài làm________________
Ro nt Rb => Rob = Ro + Rb = 8 + Rb
=> Io = Ib = \(\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{12}{8+R}\)
Ta có: \(P_b=I^2.R_b=40\Leftrightarrow P=\dfrac{144.R_b}{R_b^2+16R_b+64}=4\)(1)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_b=4\\R_b=16\end{matrix}\right.\)
Từ (1) => \(P=\dfrac{144}{R_b+\dfrac{64}{R_b}+16}\)
Áp dụng bất đẳng thức cô si :
\(R_b+\dfrac{64}{R_b}\ge2\sqrt{R_b.\dfrac{64}{R_b}}=16\)
=> \(P_{MAX}=\dfrac{144}{16+16}=4,5W\)
CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)
+\(R_b=0\):
\(R_2//R_b\Rightarrow\)\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot0}{10+0}=0\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+0=15\Omega\)
Như vậy, dòng điện qua \(R_1\) max\(\Leftrightarrow I_{1min}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{15}=0,3A\)
+\(R_b=30\Omega:\)
\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot30}{10+30}=7,5\Omega\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+7,5=22,5\Omega\)
Lúc này, dòng điện qua \(R_1\) min\(\Leftrightarrow I_{1max}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{22,5}=0,2A\)
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
Mạch điện gồm R 1 nối tiếp với cụm ( R 2 // R b )
Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2 // R b ) là:
Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ = R 1 + R 2 b
+ Để I m a x thì R t đ phải nhỏ nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b nhỏ nhất khi R b = 0
và R t đ = R 1 + 0 = 15Ω = R m i n
Do vậy cường độ dòng điện qua R 1 có giá trị lớn nhất:
+ Để I m i n thì R t đ phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b lớn nhất khi R b m a x = 30Ω
và R t đ = R 1 + R 2 b = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x
Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất: