K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

(1-1/1.2)+(1-1/2*3)+......+(1-1/2015*2016)

=(0/1*2)+(0+2*3)+..........+(0/2015*2016)

=0

tui nghĩ cái đề phải như thế này  \(\left(1-\frac{1}{1.2}\right)+\left(1-\frac{1}{2.3}\right)+\left(1-\frac{1}{3.4}\right)+...+\left(1-\frac{1}{2015.2016}\right)\)

6 tháng 1 2017

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+.....+\frac{1}{100.101}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)

\(=1-\frac{1}{101}\)\(=\frac{101}{101}-\frac{1}{101}\)

\(=\frac{100}{101}\)

6 tháng 1 2017

thank you

4 tháng 3 2018

Hình như bn viết sai đề,là 1/x.(x+1) chứ

4 tháng 3 2018

ukm mik xin lỗi mik viết sai đề đó

1 tháng 8 2017

1/1.2+1/2.3+1/3.4+......+1/2003.2004=1/1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+......+1/2003-1/2004

                                                          =1/1-1/2004

                                                          =2003/2004

1 tháng 8 2017

1/1.2+1/2.3+1/3.4+.......1/2003.2004

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\)

\(=1-\frac{1}{2004}\)

\(=\frac{2003}{2004}\)

12 tháng 5 2019

\(A=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{2018\cdot2019}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

\(A=1-\frac{1}{2019}=\frac{2018}{2019}\)

Mà \(\frac{2018}{2019}< \frac{2019}{2019}=1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

12 tháng 5 2019

#)Giải :

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\)

\(A=1-\frac{1}{2019}\)

\(A=\frac{2018}{2019}\)

Vì \(\frac{2018}{2019}< 1\Rightarrow A< 1\)

      #~Will~be~Pens~#

3 tháng 1 2018

Chị dùg cách tính tổng đi

1. Tìm dãy cách đều bao nhiêu

2. Từ công thức tính tổng rồi suy ra

18 tháng 3 2018

1. 3S= 1.2.(3-0)+ 2.3.(4-1)+...+ n.(n+1).[(n+2)-(n-1)] 
=[1.2.3+ 2.3.4+...+ (n-1)n(n+1)+ n(n+1)(n+2)]- [0.1.2+ 1.2.3+...+(n-1)n(n+1)] 
=n(n+1)(n+2) 
=>S 

Biểu thức này dùng để tính tổng 1^2+..+n^2 rất tiện và thực tế cũng là ket quả của hệ quả trên. 
dùng cách thức tương tự có thể tính S=1.2.3+...+ n(n+1)(n+2) từ đó suy ra tổng 1^3+...+n^3 
Việc sử dụng trước kết quả tổng 1^2+...+n^2 theo tôi là ngược tiến trình.

2. S = 1.2.3 + 2.3.4 +..+ (n-1).n.(n+1) 

4S = 1.2.3.4 + 2.3.4.4 + 3.4.5.4 +..+ (n-1)n(n+1).4 

ghi dọc cho dễ nhìn: 
(k-1)k(k+1).4 = (k-1)k(k+1)[(k+2) - (k-2)] = (k-1)k(k+1)(k+2) - (k-2)(k-1)k(k+1) 
ad cho k chạy từ 2 đến n ta có: 
1.2.3.4 = 1.2.3.4 
2.3.4.4 = 2.3.4.5 - 1.2.3.4 
3.4.5.4 = 3.4.5.6 - 2.3.4.5 
... 
(n-2)(n-1)n.4 = (n-2)(n-1)n(n+1) - (n-3)(n-2)(n-1)n 
(n-1)n(n+1).4 = (n-1)n(n+1)(n+2) - (n-2)(n-1)n(n+1) 
+ + cộng lại vế theo vế + + (chú ý cơ chế rút gọn) 
4S = (n-1)n(n+1)(n+2) 

3. 

28 tháng 4 2017

đặt A=.....

=\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{x-1}-\frac{1}{x}+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)=\(\frac{2016}{2017}\)

=\(1-\frac{1}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=\(\frac{x}{x+1}=\frac{2016}{2017}\)

=>x=2016

vậy..............

1 tháng 5 2016

đặt A=1/1.2+1/2.3+1/3.4+..........1/49.50

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=1-\frac{1}{50}<1\)

vậy A<1

1 tháng 5 2016

1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + ... + 1/49.50

1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + ... + 1/49 - 1/50

1 - 1/50 < 1

6 tháng 8 2016

1/1.2 +1/2.3 +...+ 1/x(x+1) = 2015/2016

<=> 1-1/2 + 1/2 - 1/3 + ... + 1/x - 1/x+1 = 2015/2016

<=> 1 - 1/x+1 = 2015/2016

<=> 1/x+1 = 1/2016

<=> x + 1 = 2016

<=> x = 2015

6 tháng 8 2016

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{2016}\)

 \(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{2015}{2016}=\frac{1}{2016}\)

\(\Leftrightarrow x+1=2016\Rightarrow x=2015\)