K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ban đầu, vi khuẩn E. coli mang phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 thực hiện nhân đôi 3 lần, từ đó tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15.

b) Sau khi chuyển sang môi trường có N14, vi khuẩn nhân đôi tiếp 3 lần nữa, tạo ra 2^3 = 8 phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14. Tổng cộng sau cả hai quá trình trên, có tổng cộng 8 + 8 = 16 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15.

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

22 tháng 9 2019

Đáp án C

a) Số phân tử ADN có N14:

1.23.2= 16(phân  tử)

b) Số phân tử ADN chỉ có N15:

23.25 - 16= 240(phân tử)

Chúc em học tốt!!!!

Tổng số ADN con tạo ra:

24+23= 24(phân tử)

24 ADN con có 48 mạch và có 4 ADN có mạch là chứa N15

 

 

Em ơi căn bản "những" cụ thể bao nhiêu vi khuẩn để tính cho dễ em ạ!

 

Sau 4 lần nhân đôi tạo ra 24=16  phân tử ADN con

Trong đó có 2 phân tử ADN, mỗi phân tử đều chứa 1 mạch ADN chứa N15 và 1 mạch ADN chứa N14

Còn lại 16 - 2 = 14 phân tử chỉ chứa N14

Số phân tử ADN chỉ được cấu tạo từ N14:

5.22 - 5.2= 10(phân tử)

Chúc em học tốt!!!!

11 tháng 5 2022

2 phân tử ADN mang N14 khi nhân đôi ở môi trường có N15 sẽ bổ sung N15 vào ADN mang N14 trong quá trình nhân đôi

-> Số mạch ADN chứa N15 sau khi nhân đôi : \(2^4-2=14\left(mạch\right)\)

(bn cứ hiểu lak N14 lak 2 mạch gốc ban đầu thik N15 là mạch mới hoàn toàn nha)

1 tháng 11 2016

a, số phân tử ADN con tạo ra sau 5 lần nhân đôi: 2^5=32

b, vì L của ADN = 5100=> N=5100/3.4*2=3000 Nu

số Nu MT cung cấp cho quá trình nhân đôi: 3000(2^5-1)= 93000 Nu

\(a,\)\(2^2=4\)

\(b,\) \(L=3,4.(\dfrac{N}{2})\) \(\Rightarrow\) \(N=20000000(nu)\)

Ta có \(N(\) \(gen\) \(con)\) \(=N(gen \) \(mẹ )\) \(= 20000000(nu)\)

\(c,\)\(A(c)=A(m)=30\)%\(N=6000000(nu)\)\(=T\left(c\right)=T\left(m\right)\)

\(N=2A+2G\Rightarrow G=\)\(X=8000000\left(nu\right)\)\(=G\left(c\right)=X\left(c\right)\)

Chú thích :\((c)\) là gen con , \((m)\) là gen mẹ 

 

  

 

\(d,\) Amt = Tmt = A*(2^n – 1)=  18000000 ( nu)
Gmt = Xmt = G*(2^n – 1)= 24000000 (nu)

\(e,\) \(2^2-2=2(ADN)\)

\(f,\) \(H = 2A + 3G=36000000(lk)\)

Số liên kết hidro bị phá vỡ là : \(\text{H*(2^n – 1)}\) \(=108000000(lk)\)

Số liên kết hidro được hình thành là :\(\text{H*2^n}\) \(=144000000(lk)\)