Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
R1 nt Rb
a, de den sang bth\(\Rightarrow I=I1=Ib=1A\Leftrightarrow Rtd=R1+Rb=\dfrac{U}{I}=12\Rightarrow Rb=12-R1=12-6=6\Omega\)
b,\(\Rightarrow R=\dfrac{pl}{S}\Rightarrow S=\dfrac{pl}{R}=\dfrac{100.0,4.10^{-6}}{25}=1,6mm^2\)
a. Ý nghĩa:
Hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V
Công suất định mức của bóng đèn là 3W
b. \(I=I_d=I_b=\dfrac{P_d}{U_d}=\dfrac{3}{6}=0,5A\left(R_dntR_b\right)\)
\(R_{td}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{0,5}=18\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow R_b=R-R_d=18-\left(\dfrac{6^2}{3}\right)=6\left(\Omega\right)\)
c. \(P=UI=9.0,5=4,5\)(W)
Điện trở tương đương của mạch khi đèn sáng bình thường là:
Rtđ=24/0,5=48(Ω)
Điện trở của đèn là:
Rd=6/0,5=12(Ω)
Điện trở của biến trở là:
Rb=Rtđ−Rd=36(Ω)
Điện trở toàn phần của biến trở là:
Rtp=36.2=72(Ω)
b.Điện trở suất của biến trở là:
Rtp=ρ.l/S→p=RtpS/l=4.\(10^{-7}\)
Chị nhắc lại lần cuối nhé, em lấy trên mạng thì phải ghi tham khảo nhé còn không thì để người khác làm chứ đừng đi cop như thế!
Nguồn em cop: https://lazi.vn/edu/exercise/505540/mot-bien-tro-con-chay-duoc-mac-noi-tiep-voi-mot-bong-den-loai-6v-0-5a-roi-mac-vao-nguon-dien-co-hieu-dien-the-24v-khi-con-chay-o-g-1
Sơ đồ mạch điện:
Vì U 1 = U 2 = 6V < U = 9V nên hai đèn muốn sáng bình thường phải mắc song song với nhau và cả cụm đèn ghép nối tiếp với biến trở R b như hình vẽ.
Để hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng diện qua Đ 1 , Đ 2 lần lượt là:
Đồng thời: U 12 + U b = U = 9V và I = I b = I 12 = I 1 + I 2 = 0,5 + 0,75 = 1,25A (vì (Đèn 1 nt Đ 2 ) // biến trở)
→ U b = U - U 12 = U - U 1 = 9 – 6 = 3V (vì Đ 1 // Đ 2 nên U 12 = U 1 = U 2 )
Điện trở của biến trở khi hai đèn sáng bình thường: R b = U b / I b = 3/1,25 = 2,4Ω
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=6:6=1A\\I2=U2:R2=6:12=0,5A\end{matrix}\right.\)
Khi mắc vào HĐT 12V: \(I=I1'=I2'=U:R=12:\left(6+12\right)=\dfrac{2}{3}A\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1>I1'\\I2< I2'\end{matrix}\right.\) Đèn 1 sáng mạnh hơn bình thường. Đèn 2 sáng yếu hơn bình thương.
Sơ đồ mạch điện như hình 11.1
Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:
- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:
- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:
a, Vì U>Uđmđ(11>9)
Nên đèn sáng mạnh hơn so với bình thường
b,Để đèn sáng bình thường
Thì \(U_đ=U_{đm}=9\left(V\right);P_đ=P_{đm}=3\left(W\right)\)
MCD: Rđnt Rb
\(R_đ=\dfrac{U_đ^2}{P_đ}=\dfrac{9^2}{3}=27\left(\Omega\right)\)
\(R=\dfrac{R_đR_b}{R_đ+R_b}=\dfrac{27\cdot R_b}{27+R_b}=3\Rightarrow R_b=3.375\left(\Omega\right)\)
a) Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là:
\(l_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=0,5\left(A\right)\)
Vậy khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là 0,5 A
\(R_Đ=\dfrac{U_Đ}{I_Đ}=\dfrac{3}{0,05}=60\Omega\)
Đèn sáng bình thường: \(I_m=I_{Đđm}=50mA=0,05A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{9}{0,05}=180\Omega\)
Mắc nối tiếp một biến trở với đèn.
\(\Rightarrow R_b=180-60=120\Omega\)