Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$HCl$ | $Ba(OH)_2$ | $Na_2CO_3$ | $MgCl_2$ | |
$HCl$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Khí không màu | không hiện tượng |
$Ba(OH)_2$ | không hiện tượng | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng |
$Na_2CO_3$ | Khí không màu | Kết tủa trắng | không hiện tượng | Kết tủa trắng |
$MgCl_2$ | không hiện tượng | Kết tủa trắng | Kết tủa trắng | không hiện tượng |
Kết quả : | (1 khí) | (2 kết tủa) | (1 khí 2 kết tủa) | (2 kết tủa) |
- mẫu thử tạo 1 khí là HCl
- mẫu thử tạo 2 kết tủa là $Ba(OH)_2,MgCl_2$ - gọi là nhóm 1
- mẫu thử tạo 1 khí và 2 kết tủa là $Na_2CO_3$
Cho dung dịch $Na_2CO_3$ vào nhóm 1, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi rồi cho vào dd $Na_2CO_3$
- mẫu thử nào tan là $Ba(OH)_2$
$Ba(OH)_2 + Na_2CO_3 \to BaCO_3 + 2NaOH$
$BaCO_3 \xrightarrow{t^o} BaO + CO_2$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
- mẫu thử không tan là $MgCl_2$
$MgCl_2 + Na_2CO_3 \to MgCO_3 + 2NaCl$
$MgCO_3 \xrightarrow{t^o} MgO + CO_2$
2.-Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử
-cho Cu tác dụng từng chất, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí(NO).Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh.
-Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ.
Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa.
-Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa trắng là AgNO3 )
PTHH:3Cu + 8HNO3 -->3Cu(NO3)2 + 4H2O + 8NO
2AgNO3 + Cu --> 2Ag + Cu(NO3)2
Cu + HgCl2 --> CuCl2 + Hg
NaOH + Cu(NO3)--> Cu(OH) + NaNO3
Cu(OH)2 + 2HCl--> CuCl2 + 2H2O
AgNO3 +HCl--> AgCl+ HNO3
1) * Trích mỗi ống nghiệm một ít hóa chất đánh dấu làm mẫu thử
- Cho một mẩu quỳ tím vào 3 mẫu thử
+ Nếu dung dịch nào làm quỳ tím ngả màu xanh là dung dich HCl
+ Nếu mẫu thử làm cho quỳ tím ngả màu đỏ là dung dịch H2SO4
- Còn lại là HNO3
- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh STT.
- Nhúng quỳ tím vao các mẫu thử.
+ Mẫu làm quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh: Ba(OH)2, NaOH
+ Mẫu không làm quỳ đổi màu: NaCl, BaCl2
- Lấy một trong 2 axit cho tác dụng với muối:
TH1: Trong các mẫu muối không phản ứng => Axit đã dùng là HCl => Axit còn lại là H2SO4.
Cho axit H2SO4 tác dụng với muối.
+ Mẫu không phản ứng: NaCl
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: BaCl2
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Cho axit H2SO4 tác dụng với các bazo.
+ Mẫu phản ứng nhưng không có hiện tượng đặc trưng: NaOH
+ Mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng: Ba(OH)2
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
TH2: Trong các mẫu muối có một mẫu phản ứng, tạo kết tủa trắng => Mẫu muối đó là BaCl2 => Mẫu muối còn lại là NaCl, mẫu axit đã dùng là H2SO4 => Mẫu axit còn lại là HCl. (Phương trình tương tự bên trên)
Tương tự cho axit H2SO4 tác dụng với bazo như trên để nhận biết 2 bazo còn lại.
- Dùng một ít các dung dịch làm mẫu thử
- Cho các dd tác dụng với nhau, ta có bảng:
NaOH | MgCl2 | Al2(SO4)3 | H2SO4 | BaCl2 | |
NaOH | - | kết tủa trắng, không tan
| kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - |
MgCl2 | kết tủa trắng, không tan
| - | - | - | - |
Al2(SO4)3 | kết tủa trắng, tan dần vào dd | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
H2SO4 | - | - | - | - | kết tủa trắng, không tan |
BaCl2 | - | - | kết tủa trắng, không tan | kết tủa trắng, không tan | - |
- Kết quả:
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan và 1 kết tủa trắng có tan trong dd: NaOH, Al2(SO4)3 (1)
+ Chất có xuất hiện 1 kết tủa trắng không tan: MgCl2, H2SO4 (2)
+ Chất có xuất hiện 2 kết tủa trắng không tan: BaCl2
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (1)
+ Kết tủa trắng: Al2(SO4)3
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
+ Không hiện tượng: NaOH
- Cho dd BaCl2 tác dụng với 2 dd ở (2)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
+ Không hiện tượng: MgCl2
\(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(6NaOH+Al_2\left(SO_4\right)_3\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2AlCl_3\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử:
+ quỳ chuyển đỏ: `HCl`, `H_2SO_4` (I)
+ quỳ chuyển xanh: `NaOH`, \(Ba\left(OH\right)_2\) (II)
+ quỳ không chuyển màu: \(NaCl,Na_2SO_4\) (III)
- Đem các chất ở nhóm (II) tác dụng với các chất ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: bazo ở nhóm (II) đem tác dụng là \(Ba\left(OH\right)_2\), axit ở nhóm (I) là \(H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
+ không hiện tượng gì: bazo đem tác dụng ở nhóm (II) là NaOH và axit ở nhóm (I) là HCl.
- Đem bazo \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dụng với 2 muối ở nhóm (III):
+ có hiện tượng kết tủa trắng: `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
+ không hiện tượng gì: NaCl
a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.
- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được BaCl2.
BaCl2 + Na2CO3 \(\rightarrow\) BaCO3 \(\downarrow\)+ 2NaCl.
+ Có khí bay lên Þ Nhận biết được HCl:
2HCl + Na2CO3 \(\Rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O.
+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.
- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4:
+ Xuất hiện kết tủa trắng \(\Rightarrow\) Nhận biết được Na2SO4.
Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl.
+ Còn lại là NaCl.
b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần.
CO2 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaCO3\(\downarrow\) + H2O
CO2 + BaCO3 + H2O \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2.
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn.
HCl + NaOH \(\rightarrow\) NaCl + H2O.
\(Na_2CO_3\) | \(AgNO_3\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | \(Na_2SO_3\) | |
\(HCl\) | Thoát khí không màu, không mùi (1) | Xuất hiện kết tủa trắng (2) | Không phản ứng | Thoát khí không màu, mùi sốc (3) |
Phương trình:
(1) Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
(2) AgNO3 + HCl -> AgCl \(\downarrow\)+ HNO3
(3) Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O
Lấy mỗi chất ra một ít và làm thí nghiệm sau:
- Cho từng mẫu thử nhỏ giọt vào dung dịch phenol:
+ mẫu làm phenol chuyển hồng là \(Ba\left(OH\right)_2\)
+ mẫu làm phenol mất màu là `HCl`
+ không hiên tượng: \(BaCl_2,Na_2SO_4,NaNO_3\) (I)
- Cho dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) vừa nhận biết được tác dung dư với các chất chưa phân biệt được ở nhóm (I):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `Na_2SO_4`
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaOH\)
+ không hiện tượng: \(BaCl_2,NaNO_3\) (II)
- Cho dung dịch `Na_2SO_4` tác dụng dư vớ các chất ở nhóm (II):
+ có hiện tượng kết tủa trắng là `BaCl_2`
\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ không hiện tượng là `NaNO_3`
1.
Trích các mẫu thử
Cho Fe vào các mẫu thử nhận ra:
+HCl có khí bay lên
+Còn lại ko có hiện tượng
Cho HCl vào 3 chất còn lại nhận ra:
+Na2CO3 có khí bay lên
+Còn lại ko PƯ
Cho Na2CO3 vào 2 chất còn lại nận ra:
+Ba(NO3)2 kết tủa
+Na2SO4 ko PƯ
2.
Trích các mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với nhau kết quả có ở bảng sau:
1 kết tủa 1 khí là Na2CO3
1 kết tủa là baCl2
1 khí là HCl