Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Có thể nói đây là lời của người mẹ hát ru con
Bài 2: Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ và quê mẹ
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu với ông bà
Bài 4: Bài ca dao không chỉ ra lời của ai. Căn cứ vào nội dung:
- Đây là lời của ông bà nói với con cháu
- Lời cha mẹ dặn dò con cái phải biết yêu thương nhau
- Lời anh em trong nhà tâm sự bảo ban lẫn nhau
Chủ đề từng bài ca dao và dấu hiệu để có thể khẳng định chủ đề đó là:
Bài 1: Là lời ru cua mẹ dành cho con (mẹ nói với con).
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “con ơi”.
Bài 2: Lời người con gái lấy chồng xa nói với mẹ và quê mẹ.
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “trông về quê mẹ”.
Bài 3: Nỗi nhớ của con cháu về ông bà (lời của con cháu nói với ông bà)
● Dấu hiệu ngôn ngữ: “Nhớ ông bà bấy nhiêu”.
Bài 4: Lời của anh em nói với nhau hoặc có thế là lời của ông bà, cha mẹ, cô bác nói với con cháu.
● Dấu hiệu ngôn ngữ: anh, em.
Mỗi câu ca dao là nói về tính cách nhân phẩm của mỗi con người Việt Nam. Hay là những lời dạy bảo con người về cách sống cách làm người. Những câu ca dao ngọt ngào , thân thuộc. Những câu ca dao là do ông cha ta để lại, những câu ca dao ấy được thể hiện qua các bậc cảm xúc khác nhau.
Chúc bạn học tốt!
Có lẽ đối với tất cả những người dân Việt Nam, ca dao đã trở thành một cái gì đó rất đỗi quen thuộc, thân thương. Trải qua bao bước thăng trầm của lịch sử, những câu ca dao vẫn còn đó với một sức sống mãnh liệt đến diệu kỳ. Ca dao được thể hiện đầy đủ dưới nhiều phong cách, cung bậc khác nhau
- Đọc bài ca dao số 2 ta nhận thấy: Tác giả dân gian nhại lại lời của thầy bói khi thầy phán cho người đi xem bói. Vì vậy, nó vừa mang tính khách quan lại vừa có tác dụng gây cười và châm biếm rất sâu cay.
- Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhưng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tượng mê tín dị đoan trong xã hội đối với những hạng người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, trong khi bản thân thầy bói cũng dốt nát. Bên cạnh đó, bài ca dao còn châm biếm những kẻ mê tín một cách mù quáng do ít hiểu biết.
Bài 2 nhại lại lời của ông thầy bói nói với cô gái:
- Cách nói của thầy bói nước đôi, hiển nhiên, chẳng có gì mới
+ Bố cô đàn ông, mẹ cô đàn bà
+ Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
+ Sinh con chẳng gái thì trai
- Lời phán của thầy bói trở nên vô nghĩa, cổ hủ, nực cười
→ Tác giả dân gian lật tẩy bản chất bịp bợm của tên thầy bói rởm đời
- Bài ca dao phê phán kẻ hành nghề mê tín chuyên lừa lọc, dốt nát, lừa bịp lòng tin của người khác để kiếm chác
- Đồng thời nó châm biếm sự mê tín đến mù quáng của những người thiếu hiểu biết, mê muội
– Đọc bài ca dao số 2 ta nhận thấy: Tác giả dân gian nhại lại lời của thầy bói khi thầy phán cho người đi xem bói. Vì vậy, nó vừa mang tính khách quan lại vừa có tác dụng gây cười và châm biếm rất sâu cay.
– Trong bài ca dao, thầy bói đã đánh trúng tâm lí của người đi xem bói, thầy phán toàn nhừng chuyện mà người đi xem bói rất quan tâm, đó là những vâ’n đề hệ trọng trong cuộc sông như: giàu – nghèo, cha – mẹ, chồng – con. Thế nhưng cách phán của thầy lại là kiểu nói dựa, nói nước đôi và những điều thầy nói đều là những sự thật hiến nhiên mà ai cũng biết. Kết quả là nhừng lời phán của thầy đã trở thành vô nghĩa, nực cười. Bằng nghệ thuật phóng đại, bài ca dao đã lật tẩy bản chất của những tên thầy bói chuyên đi lừa bịp.
– Với nội dung trên, bài ca dao có ý nghĩa châm biếm sâu cay đối với những hạng người hành nghề mê tín, lợi dụng lòng tin của người khác để lừa bịp kiếm tiền, trong khi bản thân thầy bói cũng dốt nát. Bên cạnh đó, bài ca dao còn châm biếm những kẻ mê tín một cách mù quáng do ít hiểu biết.
Những bài ca dao có nội dung tương tự:
+ Thầy bói ngồi cạnh giường thờ
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi.
+ Hòn đất mà biết nói năng
Thì thầy địa lí hàm răng chẳng còn.
+ Thầy đi xcm bói bao người
Số thầy thì dể cho ruồi nó bâu.
bài nào
Bài 3 ...sgk vnen traq 24, 25, 26 lớp 7 ạ!???