K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=1800−12002=6002=3001800−12002=6002=300

vậy góc AMN=30độ

28 tháng 4 2019

a) Ta áp dụng định lí Py-ta -go cho tam giác ABC vuông tại B là:

AB2 + BC2 = AC2

52 +122 =AC2

169=AC2

√169=AC

15 =AC

VẬY: AC= 15 cm

b) Xét △ABE và △DBE có:

góc DBE = góc ABE = 90( GT)

DB=AB(gt)

BE chung

➩ △ABE = △DBE (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

➩ DE=AE (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

➩ △EAD cân tại E (đpcm)

19 tháng 3 2022

a) Hiệu điện thế:

- Vì điểm A và B nằm trên cùng một mặt phẳng thế nên điện thế giữa hai điểm đó là như nhau, do đó: UAB = 0.

- Ta có UAC = E.AC = 1000.0,08 = 80 V.

- Tương tự:UBC=E.AC=1000.0,08=80V.UBC=E.AC=1000.0,08=80V.b) Lực điện trường là loại lực thế nên công của chúng không phụ thuộc vào đường đi, do đó:

A=|e|UBC=|e|UACA=|e|UBC=|e|UAC=1,6.10−19.80=12,8.10−18J.=1,6.10−19.80=12,8.10−18J.c) Công của lực điện trường bằng độ biến thiên động năng của êlectron:

AAC=mv2C//2−mv20/2

⇒vC=√2AACm=√2.128.10−199,1.10−31⇒vC=2AACm=2.128.10−199,1.10−31≈5,3.106m/s.

19 tháng 4 2022

Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia ló. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới gương G3 theo hướng vuông góc với mặt gương. Trên hình vẽ ta thấy 

Tại I : ˆI1=ˆI2=ˆAI^1=I^2=A^ 

Tại K: ˆK1=ˆK2K^1=K^2

Mặt khác ˆK1=ˆI1+ˆI2=2ˆAK^1=I^1+I^2=2A^

Do KR^BC ⇒ˆK2=ˆB=ˆC⇒K^2=B^=C^

Þ ˆB=ˆC=2ˆAB^=C^=2A^

Trong DABC có  ˆA+ˆB+ˆC=1800A^+B^+C^=1800

ˆA+2ˆA+2ˆA=5ˆA=1800⇒ˆA=18005=360ˆ⇒B=ˆC=2ˆA=720A^+2A^+2A^=5A^=1800⇒A^=18005=360⇒B^=C^=2A^=720

19 tháng 4 2022

ơ chỉ có chừng ấy thôi hả bạn còn tính các góc tạo bởi các mặt gương nữa thì sao bạn