K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

14 tháng 12 2016

a) 4Fe+3O2--->2Fe2O3

Tỉ lệ: số nguyên tử Fe : số phân tử O2 : số phân tử Fe2O3

b) Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O

Tỉ lệ: số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O = 1 : 6 : 2 : 3

c) Cu+4HNO3 --->Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
Tỉ lệ: số nguyên tử Cu : số phân tử HNO3 : số phân tử Cu(NO3)2 : số phân tử NO2 : số phân tử H2O = 1 : 4 : 1 : 2 : 2
15 tháng 12 2016

cau a pthh la 4fe+3o2_2fe2o3

8 tháng 11 2017

a; Fe​3O4 +4CO => 3Fe + 4H2O

Số phân tử Fe3O4 : số phân tử CO:số nguyên tử Fe:số phân tử H2O=1:4:3:4

b) MnO2 + 4HCl => MnCl2 + Cl​2 + 2H2O

tương tự

c) 8HNO3 +3Cu => 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

tương tự

15 tháng 10 2016

d)      FeCl3   +   3AgNO3  →   Fe(NO3)3   +  3 AgCl

Tỉ lệ: 1: 3: 1: 3

e)      3NO2  +  H2O   →    2HNO3  +  NO

Tỉ lệ: 3: 1: 2: 1

f)       3Ba(NO3)2   +  Al2(SO4)3  → 3BaSO4    +  2Al(NO3)3

Tỉ lệ: 3 : 1: 3: 2

15 tháng 10 2016

a) 4Na   +  O2  →     2Na2O     

  Tỉ lệ : Na : O : Na2O = 4 : 2 : 2    

b)P2O5  +  3H2O   →     2H3PO4

Tỉ lệ : P2O5 : H2O : H3PO4 = 1 : 3 : 2

c)2HgO   →      2Hg   +  O2 

Tỉ lệ : HgO : Hg : O2 = 2 : 2 :1          

d)  2Fe(OH)3  →      Fe2O3  +   3H2O

Tỉ lệ : Fe(OH)3 :  Fe2O3 : H2O = 2 : 1 : 3

4 tháng 12 2017

1) 2NaOH + FeSO4 -----> Na2SO4 + Fe(OH)2
2) Ba(OH)2 + K2CO3 -----> 2KOH + BaCO3
3) Zn(OH)2 + NaOH -----> chịu :))
thui ko làm nữa mà nhìn kĩ thì mk ms hok tới chương 2

4 tháng 12 2017

papa lười

20 tháng 7 2017

Tỉ lệ các pt như sau

a,1:8:1:2:4

B,4:1:2:4

c,2:1:3

d,2:2:4:1

20 tháng 7 2017

Cân bằng các phản ứng hóa học sau:

1. Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

2. 4NO2 + O2 + 2H2O --> 4HNO3

3. 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O

4. 2Cu(NO3)2 --> 2CuO + 4NO2 + O2

4 tháng 12 2018

a.Na2O + H2O ➙ 2 NaOH

b, Zn + 2HCl ➙ ZnCl2 + H2

c, 2Al + 6HCl ➙ 2AlCl3 + 3H2

d, 2NaOH + H2SO4 ➙ Na2SO4 + H2O

e, BaCl2 + H2SO4 ➙ BaSO4 + 2HCl

f, Fe2O3 + 3H2SO4 ➞ Fe2(SO4)3 + 3H2O

g, 4Fe(OH)3 ➝ 2Fe2O3 + 6H2O

h, N2O5 + H2O ➝ 2HNO3

4 tháng 12 2018

a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b. \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

c. \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

d. \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

e. \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

f. \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

g. \(4Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+6H_2O\)

h. \(N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)

1 tháng 1 2019

a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

số phân tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3

c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O

số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y

d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6

1 tháng 1 2019

a. \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Tỉ lệ: \(1:2\)
b. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

Tỉ lệ: \(1:3\)
c. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Tỉ lệ: \(2:2y\)
d. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
Tỉ lệ: \(1:6\)

1 tháng 1 2019

a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

số nguyên tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2

b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3

c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O

số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y

d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6

1 tháng 1 2019

a) Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2

.....1........2..................1............1

b) P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4

......1.......3....................2

c) 2FexOy + 2yH2SO4 ----> xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O

...........2..........2y......................x.......................2y

d) Al2(SO4)3 + 6NaOH ----> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

...........1.............6..................2................3

1 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhé <3