Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Electron được đặt không vận tốc ban đầu, chịu tác dụng của lực điện trường F → = q E → ngược chiều E → làm nó chuyển động dọc theo đường sức điện về phía bản tích điện dương. Lực điện trường sinh công làm tăng động năng của electron:
(với d 1 = - 0 , 015 m là hình chiếu đường đi của electron trên một đường sức điện, electron chuyển động ngược chiều E → nên d1 < 0).
Từ (*) và (**) suy ra hiệu điện thế giữa hai bản: U = 2 m h v 2 e s 2 = 200 V
Vậy hiệu điện thế giữa hai bản là U = 200V.
+ Gia tốc chuyển động của electron
a = F m = e E m = e U m d ⇒ U = a m d e
+ Mặc khác
h = 1 2 a t 2 ⇒ a = 2 h t 2 = 2 h s v 2 = 2 h v 2 s 2
+ Từ hai biểu thức trên ta thu được
U = 2 m h v 2 e s 2 = 200 V
Đáp án: B
+ Gia tốc chuyển động của electron:
+ Mặt khác:
+ Từ hai biểu thức trên ta thu được:
Véc tơ E → hướng từ bản dương sang bản âm và có độ lớn E = U d = 2000 V/m
Vì q e < 0 nên lực điện trường F → ngược chiều với E → (hướng từ bản âm sang bản dương) và có độ lớn
F = q e E = 3 , 2 . 10 - 16 ; lực F → ngược chiều chuyển động nên là vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = - F m e = - 35 . 10 13 m / s 2 .
Đoạn đường dịch chuyển dọc theo đường sức điện trường cho đến lúc dừng lại (v = 0) là
s = v 2 − v 0 2 2 a = 0 − ( 4 , 2.10 6 ) 2 2. ( − 35.10 13 ) = 0,0252 (m) = 2,52 (cm). Vì s < d 1 nên electron chuyển động chưa tới bản âm thì dừng lại, sau đó tiếp tục chuyển động nhanh dần đều về phía bản dương với gia tốc a ' = a = 35 . 10 13 m / s 2 và cuối cùng bị hút vào bản dương.