Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nửa chu vi hình chữ nhật là :
56 : 2 = 28 ( m )
Khi tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài 2m thì chu vi hình chữ nhật không đổi
Chiều dài mảnh đất ban đầu là :
28 : ( 3 + 1 ) x 3 + 2 = 23 ( m )
Chiều mảnh đất ban đầu là :
28 - 23 = 5 ( m )
Diện tích mảnh đất ban đầu là :
23 x 5 = 115 ( m2 )
Đáp số : 115 m2
Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu tăng chiều rộng 2m và giảm chiều dài đi 2m thì được mảnh đất có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Tính diện tích mảnh đất ban đầu?
Coi chiều dài là 7 phần,chiều rộng là 4 phần khi tăng chiều rộng gấp 2 lần thì chiều rộng có 8 phần.
Chiều dài tăng 2 m thửa ruộng thành hình vuông nên chiêu dài sau khi tăng bằng chiều rộng =8 phần
vậy mỗi phần =2m nên ta có chiều dài lúc đầu là 7×2=14(m).
chiều rộng là : 4×2=8(m)
Coi chiều dài là 7 phần,chiều rộng là 4 phần khi tăng chiều rộng gấp 2 lần thì chiều rộng có 8 phần. Chiều dài tăng 2 m thửa ruộng thành hình vuông nên chiêu dài sau khi tăng bằng chiều rộng =8 phần vậy mỗi phần =2m nên ta có chiều dài lúc đầu là 7×2=14(m). chiều rộng là : 4×2=8(m)
Cách tiểu học của em đây nhé.
Khi mỗi chiều tăng lên 4m thì chiều dài lúc sau vẫn hơn chiều rộng lúc sau là 6 cm
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chiều rộng lúc sau là: 6: (4 - 3)\(\times\) 3 = 18 (cm)
Chiều rộng đầu sau là: 18 - 4 = 14 (cm)
Chiều dài lúc đầu là: 14 + 6 = 20 (cm)
Diện tích hình chữ nhật lúc đầu là:
20 \(\times\) 14 = 280 (cm2)
Đáp số: 280 cm2
Diện tích hình 2 Chiều rộng
Diện tích hình 3 (chiều dài -2) chiều dài chiều rộng (vì chiều dài gấp 2 lần chiều rộng)
Diện mảnh vườn ban đầu là diện tích hình (1) và (2)
Diện mảnh vườn lúc sau là diện tích hình (1) và (3)
Vì nếu tăng chiều rộng thêm 2m và giảm chiều dài 2m thì diện tích mảnh vườn tăng 12 nêu diện tích hình (3) hơn diện tích hình (2) là 12 hay:
Chiều rộng chiều rộng
Chiều rộng
Chiều rộng
Chiều rộng (m)
Chiều dài mảnh vườn là:
(m)
Diện tích mảnh vườn là:
( )
Đáp số:
Chiều dài hơn chiều rộng là:
\(8+8=16\left(m\right)\)
Nếu chiều rộng là \(3\)phần thì chiều dài là \(5\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\)(phần)
Chiều rộng là:
\(18\div2\times3=27\left(m\right)\)
Chiều dài là:
\(27+18=45\left(m\right)\)
Diện tích mảnh đất đó là:
\(45\times27=1215\left(m^2\right)\)
Vì khi tăng chiều dài thêm 2m, tăng chiều rộng thêm 2m thì được một mảnh đất mới có chiều rộng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài nên chiều rộng ban đầu cũng bằng \(\dfrac{2}{3}\) chiều dài ban đầu.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\left(phần\right)\)
Chiều dài ban đầu của mảnh đất bằng:
\(\left(8:1\right)\cdot3=24\left(m\right)\)
Chiều rộng ban đầu của mảnh đất bằng:
\(24-8=16\left(m\right)\)
Diện tích ban đầu của mảnh đất là:
\(24\times16=384\left(m^2\right)\)
#\(Toru\)