Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- I sai: nếu acridin xen vào mạch mới đang tổng hợp sẽ gây nên dạng đột biến mất 1 cặp nucleotit, nếu xen vào mạch khuôn thì sẽ gây ra đột biến thêm 1 cặp nucleotit.
- II đúng: nếu đột biến thay thế đó liên quan đến bộ ba mở đầu, làm biến đổi bộ ba mở đầu thì sẽ dẫn đến không có tín hiệu khởi đầu dịch mã trên mARN và do đó gen không đuợc biểu hiện.
- III sai: đột biến gen dạng thay thế không làm thay đổi số liên kết hidro của gen nhưng vẫn có thể làm thay đổi cấu trúc chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó quy định. Ví dụ đột biến thay thế cặp AT bằng cặp TA.
-IV sai: đột biến không làm thay đổi chiều dài gen nhưng nếu làm xuất hiện bộ ba kết thúc sớm thì sẽ làm giảm số axit amin trong chuỗi polipeptit do gen đó quy định.
Đáp án A
Phương pháp:
Áp dụng các công thức:
CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U
CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å
CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G
Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần: N m t = N × 2 n - 1
Cách giải:
Tổng số nucleotit của gen là: N = 2 L 3 , 4 = 1300
Hb = 2Ab + 3Gb= 1669
Ta có hê phương trình
2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369
gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin
A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280
G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370
Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X
Xét các phát biểu:
I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65
II đúng vì đây là đột biến thay thế
III Sai
IV sai
Đáp án: B
Số nucleotit của gen b: → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án B
Số nucleotit của gen b: N b = 2 L 3 , 4 = 3000
→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900
Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A
Gen B: A=T=901; G=X=599
Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến
I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit
II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1
Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8
III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073
III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427
Đáp án: B
Gen B:
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.
Đáp án C
Các bộ ba |
3’ TAX – AAG – AAT – GAG - …. - ATT – TAA – GGT – GTA – AXT – 5’ |
Số thứ tự các bộ ba |
1 2 3 4 …. 80 81 82 83 84 |
Các codon |
3’ UAX – AAG – AAU – GAG - … - AUU – UAA – GGU – GUA – AXU – 5’ Mã kết thúc Mã mở đầu |
(1) đúng, chuỗi polipeptit trong phân tử protein được dịch ra từ đoạn gen trên có chứa 79 axit amin (bộ ba mở đầu là bộ ba thứ 83 tính từ đầu 5’ và bộ ba kết thúc bộ ba thứ 3, chiều dịch mã từ 5’ đến 3’).
(2) đúng, bộ ba thứ 82 là 5’UGG3’ qui định tryptophan không có tính thoái hóa nên đột biến thay thế một cặp nucleotit bất kì xảy ra tại bộ ba thứ 82 trong đoạn gen trên luôn làm biến đổi thành phần của chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
(3) sai, đột biến mất một cặp nucleotit thứ 9 tính từ đầu 3’ của đoạn mạch trên làm mất tín hiệu kết thúc dịch mã nên thường sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp có thêm một số axit amin mới.
(4) đúng, đột biến thay thế một cặp nucleotit X-G thành T-A xảy ra tại nucleotit thứ 10 tính từ đầu 3’ làm cho đoạn mARN biến đổi như sau:
3’UAX – AAG – AAU – AAG –... – AUU – UAA – GGU–GUA–AXU ––5’
Bộ ba mới 5’GAA3’ cùng mã hóa axit amin là Glutamic so với codon ban đầu là 5’ GAG3’, do đó, không ảnh hưởng đến số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
Vậy, các phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Đáp án C
Các bộ ba |
3’ TAX–AAG–AAT–GAG–…–ATT–TAA–GGT–GTA–AXT–5’ |
Số thứ tự các bộ ba |
1 2 3 4 … 80 81 82 83 84 |
Các codon |
3’UAX–AAG–AAU–GAG–…–AUU–UAA–GGU–GUA–AXU–5’ Mã kết thúc Mã mở đầu |
(1) đúng, chuỗi polipeptit trong phân tử protein được dịch ra từ đoạn gen trên có chứa 79 axit amin (bộ ba mở đầu là bộ ba thứ 83 tính từ đầu 5’ và bộ ba kết thúc bộ ba thứ 3, chiều dịch mã từ 5’ đến 3’).
(2) đúng, bộ ba thứ 82 là 5’UGG3’ qui định tryptophan không có tính thoái hóa nên đột biến thay thế một cặp nucleotit bất kì xảy ra tại bộ ba thứ 82 trong đoạn gen trên luôn làm biến đổi thành phần của chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
(3) sai, đột biến mất một cặp nucleotit thứ 9 tính từ đầu 3’ của đoạn mạch trên làm mất tín hiệu kết thúc dịch mã nên thường sẽ làm cho chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp có thêm một số axit amin mới.
(4) đúng, đột biến thay thế một cặp nucleotit X–G thành T–A xảy ra tại nucleotit thứ 10 tính từ đầu 3’ làm cho đoạn mARN biến đổi như sau:
3’UAX – AAG – AAU – AAG – ... – AUU – UAA – GGU–GUA–AXU ––5’
Bộ ba mới 5’GAA3’ cùng mã hóa axit amin là Glutamic so với codon ban đầu là 5’ GAG3’, do đó, không ảnh hưởng đến số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trong chuỗi polipeptit do gen qui định tổng hợp.
Vậy, các phát biểu đúng là 1, 3, 4.
Đáp án B
Gen B: N B = 2 L 3 , 4 = 2400 ; A=T=G=X=600
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
2 A + 2 G = 2398 2 A + 3 G = 2997 → A = T = 600 G = X = 599
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.
a) Số nu của gen
5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
Khối lượng của gen
3000 x 300 = 9.105 (đvC)
b) A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
c) Amt = Tmt = 600 x (22 - 1) = 1800
Gmt = Xmt = 900 x (22 -1 ) = 2700
d) Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng 1 cặp GX làm cho bộ ba mã hóa quy định axit amin khác ban đầu (đb sai nghĩa) thì chuỗi polipeptit bị sai khác 1 axit amin
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX nhưng bộ ba mã hóa cùng quy định 1 axit amin (đb câm) thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đb vô nghĩa) thì chuỗi polipeptit được tổng hợp ngắn hơn ban đầu