Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh:
● Hành động: “Ngó lên” thể hiện sự thành kính tôn trọng với ông bà.
● Sự vật so sánh: “nuột lạt mái nhà” – hình ảnh rất đỗi bình thường gắn bó thân thương. Vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha). Nuột lạt ấy dường như còn hơi ấm của tay, của tình thương ông bà để lại.
● Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
● Đây là lối so sánh mức độ, tương tự như câu ca dao:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.
- Tình cảm diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình : cha mẹ - con cái, mẹ con, ông bà - con cháu, anh em một nhà.
- Nhận xét : Đó là những tình cảm thiêng liêng, đáng quý, chúng ta cần phải tôn trọng, giữ gìn nó.
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động ngẩng đầu: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động cúi đầu →Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình.
+ Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu → Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
trong bài tĩnh dạ tứ của lý bạch có những động từ nào diễn tả hành động và tâm trạng của chủ thể trữ tình ? những hành động đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng
Hành động mà được dùng đến là ngẩng đầu và cúi đầu
Hai hành động này đều chỉ dáng vẻ và hoạt động của cái đầu ngẩng và cúi
Tiếng hát về tình cảm anh em thân thương, ruột thịt được thể hiện qua lời nhắn nhủ tâm tình, hình thức phong phú.
- Sử dụng cặp từ cùng chung- cùng thân: nhấn mạnh mối quan hệ ruột thịt, khăng khít
- Biện pháp so sánh anh em – chân tay: cách ví von giàu hình tượng gợi sự liên tưởng về mối quan hệ mật thiết, biết nương tựa lẫn nhau trong cuộc sống
→ Bài ca dao nhắc nhở anh em trong cùng gia đình phải biết yêu thương lẫn nhau, nương tựa và cùng hỗ trợ lẫn nhau.
- Những tình cảm đó bao gồm :
+ Tình anh em hàng xóm láng giềng
+ Tình cảm gia đình
+ Tình yêu quê hương, đất nước, con người
+....
- Những tình cảm đó có thể là của: Cháu với ông bà, con với ba mẹ, anh chị em với nhau, anh em láng giềng với nhau, con người với đất nước,...
Tình cảm diễn tả trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình : cha mẹ - con cái, mẹ con, ông bà - con cháu, anh em một nhà.
- Nhận xét : Đó là những tình cảm thiêng liêng, đáng quý, chúng ta cần phải tôn trọng, giữ gìn nó.
Tham khảo
Hai hành động liền nhau thể hiện tình yêu quê hương sâu nặng của tác giả:
+ Hành động “ngẩng đầu”: Kiểm nghiệm cảm giác mơ hồ của tác giả sương hay trăng ? Từ không gian hẹp tác giả hướng ra không gian rộng
+ Hành động “cúi đầu”
=> Thể hiện sự liền mạch trong cảm xúc của nhân vật trữ tình: Nhìn thấy vầng trăng, tác giả chạm vào nỗi nhớ nhà, không muốn đối diện với nỗi buồn quá lâu ® Cúi đầu xuống để tránh nỗi buồn nhưng lập tức nỗi nhớ quê hương tràn về trong tâm tưởng.
Bài thơ tình đã từ của lý bạch có những động từ nào diễn tả tâm trạng và hành động của chủ thể trữ tình ? những động từ đó có quan hệ với nhau như thế nào ? phân tích giá trị biểu cảm của chúng ?
Bài thơ này có 2 động từ chỉ tâm trạng là ngẩng đâu và cúi đầu
Hai từ này đều chỉ hoạt động của cái đầu , cúi và ngẩng
Tình cảm trong bốn bài ca dao là tình cảm gia đình. Đó là tình cảm thiêng liêng, sâu nặng, chân thành và tha thiết của mỗi con người. Trong mỗi chúng ta, gia đình là tổ ấm thân thương, là chốn đi về sau những mệt mỏi, là nơi chia sẻ mọi nỗi buồn niềm vui. Vì vậy tình cảm gia đình là chủ đề luôn được nhắc đến trong những bài ca dao dân ca.
Trong bài ca dao 1, bằng lời hát ru, người mẹ muốn nói với con cần ghi nhớ công ơn của cha mẹ dành cho con cái.
- Bài ca dao sử dụng lời hát ru, người nghe sẽ dễ thấm nhuần tư tưởng hơn, chính điều này khiến cho ca dao dễ đi vào lòng người hơn.
- Hình ảnh so sánh trong bài: Công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông để thấy được sự mênh mông, vĩnh hằng của trời đất, thiên nhiên để so sánh.
- Những câu ca dao tương tự nói đến công cha, nghĩa mẹ, tương tự như ở bài 1:
Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày thức cả năm canh
Đi khắp thế gian không ai tốt bằng mẹ
Gánh nặng cuộc đời không ai khổ bằng cha
Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cưu mang.
Tiếng gà trưa đã gợi lại trong tâm trí người chiến sĩ hình ảnh những con gà mái mơ, mái vàng và ổ trứng hồng đẹp xinh, một kỉ niệm thời thơ dại tò mò xem gà đẻ trứng nên đã bị bà mắng. Tiếng gà trưa đặc biệt đã gợi lại hình ảnh người bà giàu lòng yêu thương, luôn luôn đùm bọc chắt chiu chăm lo trọn lòng cho cháu nhỏ và niềm mong ước nhỏ bé của tuổi thơ được bộ quần áo mới có từ tiền bán gà. Ước mong tươi đẹp hồn nhiên ấy đi vào cả trong giấc ngủ của tuổi thơ. Qua đây ta thấy được tâm hồn trong sáng, hồn nhiên của một em nhỏ nhất là tình cảm quý trọng yêu thương đối với bà của đứa cháu.
#Trang
Bạn truy cập vào đây nhé:
olm.vn/hoi-dap/detail/199789894840.html.
Chúc bạn học tốt
Những tình cảm được diễn tả trong bài: nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà
- Diễn đạt thông qua lối so sánh làm nổi bật tình cảm trong bài - đây là kiểu so sánh phổ biến trong ca dao.
- Những sự vật bình thường, thân thuộc đều có thể gợi hồn thơ, thi liệu cho người sáng tác ca dao.
- Cách diễn đạt tình cảm:
+ “Ngó lên” trong văn cảnh bài ca thể hiện sự trân trọng, tôn kính
+ Hình ảnh so sánh: “nuộc lạt mái nhà” nhiều, gợi sự kết nối bền chặt, không tách rời của sự vật cũng như tình cảm huyết thống và công lao to lớn của ông bà trong việc xây dựng gia đình
+ Mức độ so sánh: bao nhiêu… bấy nhiêu
+ Âm điệu thể thơ lục bát phù hợp, hỗ trợ cho sự diễn tả tình cảm trong bài ca.