K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Bài 1:

b.      Cách 1                             B = { 0; 5; 10; 15; 20; 25 }

         Cách 2                             B = { x thuộc n / x thuộc B(5)  / x < 30 }

Bài 2:

A có : ( 3003 - 2000 ) : 1 + 1 = 1004 (phần tử)                           B có :  ( 266 - 50 ) :2 + 1 = 109 (phần tử)

C có : (304 - 4) : 3 + 1 = 101 (phần  tử)                                     D có :  (402 - 2) :2 +1 = 201 ( phần tử)

Còn câu 1 hình như bạn chép sai đề bài rồi thì phải. Không có số tự nhiên nào mà lớn hơn 50 mà lại nhỏ hơn 30 đâu. Chỉ có phân số hoặc số thập phân thôi nhé!

17 tháng 6 2017

1. Ta có :

a)A = {14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 ; 70 ; 77 ; 84 ; 91 ; 98 }

b) B = {0 ; 5 ; 10 ; 15 ; 20 ; 25 }

c) C = {31 ; 62 ; 93 }

d) D = {2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 32 ; 34 ; 36 ; 38 ; 42 ; 44 ; 46 ; 48 }

e) E = {12 ; 15 ; 18 ; 21 ; 24 ; 27}

17 tháng 6 2017
Đơn giản mà bạnA={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91}B={0;5;10;15;20;25}BẠN TỰ LÀM TIẾP NHA MỎI TAY LẮM
░░░░░░░░░░░░▄▄
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░░█░░█
░░░░░░░░░░█░░░█
░░░░░░░░░█░░░░█
███████▄▄█░░░░░██████▄
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█░░░░░░░░░░░░░░█
▓▓▓▓▓▓█████░░░░░░░░░█
██████▀░░░░▀▀██████▀
17 tháng 6 2017

A = { 14,21,...,98}

B = { 5,10,..,25}

C = {31,62,93}

Ta có tập hợp Y và tập hợp X

Tập hợp Y gồm các số chẵn chia hết cho 2 bé hơn 50

Tập hợp X gồm các số tròn chục chia hết cho 5 bé hơn 50

Tập hợp Y có 24 phần tử,Tập hợp X có 4 phần tử

Lấy tập hợp D,ta có :

\(D\in2N;D< 50\)

\(D⋮2\)và D không chia hết cho 5 

D có 24-4 = 20 phần tử :

D = { 2,4,6,...,48}

E = {12,15,...,30}

17 tháng 6 2017

a)A={14;21;28;35;42;49;56;63;70;77;84;91;98}

b)B={0;5;10;15;20;25}

c)C={31;62;93}

d)D={2;4;6;8;12;14;16;18;22;24;26;28;32;34;36;38;42;44;46;48}

e)E={12;15;18;21;24;27;30}

29 tháng 6 2018

a) \(M=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

b)\(N=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

c)\(P=\left\{10;15;20;25;30\right\}\)

d)\(H=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

\(I=\left\{51;54;57\right\}\)

29 tháng 6 2018

M = {0;2;4;6;8}

N = {1;3;5;7;9}

P = {10;15;10;15;30}

X = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

E = {51;54;57}

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.Cho B là tập hợp các số chẵn.Cho N* là tập hợp các số...
Đọc tiếp

Bài 1:Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử.

a,Tập hợp A các số tự nhiên x mà x-5=13

b,Tập hợp B các số tự nhiên x mà x+8=8

c,Tập hợp C các số tự nhiên x mà x*0=0

đ,Tập hợp D các số tự nhiên x mà x*0=7

e,Tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 3.

Bài 2:Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.

Cho B là tập hợp các số chẵn.

Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0

Dùng kí hiệu tập hợp con để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp với tập hợp N các số tự nhiên 

Bài 3:Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau:

a,Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

b,Tập hợp B các số tự nhiên chẵn lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000

c,Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 2000.

5
22 tháng 8 2015

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

23 tháng 3 2016

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

23 tháng 8 2018

B1:

Cách 1: A = {21,23,25,27,29}

Cách 2: A = {x thuộc N*/ 20 < x < 30}

B2:

Cách 1: B = {51,53,55,57,59}

Cách 2: B = {x thuộc N*/ 50 < x < 60}

B3:

- A = {x thuộc N*/ 100 < x < 108}

B4:

Cách 1: C = {55,60,65,70,75,80,85,90,95}

Cách 2: C = {x thuộc N*/ 54 < x < 96}

Chọn mình nha ^^

23 tháng 8 2018

Thật ra là những bài này chỉ ở đầu năm lớp6 mà năm nay mình đã lớp 7 nên quên mất cách 2 rồi. Mình chỉ nói tóm tắt lại cách 2 cho bạn thôi nhé !

1. Cách 1 : { 21; 23; 25; 27; 29 } 
    Cách 2 : x thuộc N, x không chia hết cho 2, lớn hơn 20 và nhỏ hơn 30.

2. Cách 1 :  { 52; 54; 56; 58 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 2, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 60.

3. x thuộc N, x không chia hết cho 2, x lớn hơn 100 và nhỏ hơn 108 ( hoặc 109 )

4. Cách 1 : { 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 5, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100.

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

20 tháng 9

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

8 tháng 6 2018

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}