Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
đặt A= \(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\)
2A=1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\)
2A-A=(1+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+....+\(\dfrac{1}{2015}\)+\(\dfrac{1}{2016}\))-(\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+....+\(\dfrac{1}{2016}\)+\(\dfrac{1}{2017}\))
A=1-\(\dfrac{1}{2017}\)
A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
vậy A=\(\dfrac{2016}{2017}\)
2, ta thấy:
\(\dfrac{2008}{2009}< \dfrac{2008}{2009+2010}\left(1\right)\)
\(\dfrac{2009}{2010}< \dfrac{2009}{2009+20010}\left(2\right)\)
từ (1) và (2) cộng vế với vế ta đc :\(\dfrac{2008}{2009}+\dfrac{2009}{20010}< \dfrac{2008}{2009+2010}+\dfrac{2009}{2009+2010}=\dfrac{2008+2009}{2009+2010}\)
a)\(\frac{5}{2}-3\left(\frac{1}{3}-x\right)=\frac{1}{4}-7x\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}-1+x=\frac{1}{4}-7x\)
\(\Leftrightarrow8x=-\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{32}\)
c)\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{2003}\)
\(\Leftrightarrow2\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}\right)=\frac{2001}{2003}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2001}{4006}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2003}\)
\(\Leftrightarrow x+1=2003\)
\(\Leftrightarrow x=2002\)
Giải:
Ta có:
A=20092008+1/20092009+1
2009A=20092009+2009/20092009+1
2009A=20092009+1+2008/20092009+1
2009A=20092009+1/20092009+1 + 2008/20092009+1
2009A=1+2008/20092009+1
Tương tự:
B=20092009+1/20092010+1
2009B=1+2008/20092010+1
Vì 2008/20092009+1 > 2008/20092010+1 nên 2009A>2009B
⇒A>B
a) Ta có: \(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\left(1-\dfrac{1}{4}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{2014}\right)\left(1-\dfrac{1}{2015}\right)\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot...\cdot\dfrac{2013}{2014}\cdot\dfrac{2014}{2015}\cdot\dfrac{2015}{2016}\)
\(=\dfrac{1}{2016}\)
b) Ta có: \(\dfrac{x-2}{12}+\dfrac{x-2}{20}+\dfrac{x-2}{30}+\dfrac{x-2}{42}+\dfrac{x-2}{56}+\dfrac{x-2}{72}=\dfrac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}\right)=\dfrac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\cdot\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\)
\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{16}{9}:\dfrac{2}{9}=\dfrac{16}{9}\cdot\dfrac{9}{2}=8\)
hay x=10
Vậy: x=10
Ta thấy A > 0 (1)
Vì \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};...;\dfrac{1}{2016^2}< \dfrac{1}{2015.2016}\)
\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\)
\(\Rightarrow A>1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}=1-\dfrac{1}{2016}=\dfrac{2015}{2016}< 1\)(2)
Từ (1)(2) => 0 < A < 1
Vậy A không phải là số tự nhiên
Giải:
Ta có: \(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2016^2}>0_{\left(1\right)}.\) (do A là phân số dương).
Ta lại có:
\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{2016^2}.\)
\(=\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{2016.2016}.\)
\(< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{2015.2016}.\)
\(< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< 1+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2015}\right)-\dfrac{1}{2016}.\)\(< 1+0+0+0+...+0-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< 1-\dfrac{1}{2016}.\)
\(< \dfrac{2015}{2016}.\)
\(\Rightarrow A< 1_{\left(2\right)}.\) (do \(\dfrac{2015}{2016}< 1\)).
Từ \(_{\left(1\right)}\) và \(_{\left(2\right)}\) \(\Rightarrow0< A< 1.\)
\(\Rightarrow A\) không phải là số tự nhiên.
Vậy ta thu được \(đpcm.\)
~ Học tốt!!! ~
a) \(A=2^{2010}-2^{2009}-2^{2008}-...-2-1\)
\(A=2^{2010}\left(2^{2009}+2^{2008}+...+2+1\right)\)
Đặt \(\text{A = 1 + 2 + . . . + 2^{2008} + 2^{2009}}\)
\(\text{⇒ 2 A = 2 + 2 2 + . . + 2^{2010}}\)
⇒ \(A=2^{2010}-1\)
⇒ \(A=2^{2010}-\left(2^{2010}-1\right)\)
⇒ \(A=1\)
b) \(B=2072\)
c) \(\dfrac{4949}{19800}\)
Xin lỗi mình không có nhiều thời gian để giải thích trên đây á nên tạm gửi ảnh mình tạo nhé . Học tốt !
A=-2015/2015x2016
A=-1/2016
B=-2014/2014x2015
B=-1/2015
vi 2016>2015,-1/2016>-1/2015
vay A>B
b) Ta có: \(A=\dfrac{10^{2009}+1}{10^{2010}+1}\)
\(\Leftrightarrow10A=\dfrac{10^{2010}+10}{10^{2010}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2010}+1}\)
Ta có: \(B=\dfrac{10^{2010}+1}{10^{2011}+1}\)
\(\Leftrightarrow10B=\dfrac{10^{2011}+10}{10^{2011}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2011}+1}\)
Ta có: \(10^{2010}+1< 10^{2011}+1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10^{2010}+1}>\dfrac{9}{10^{2011}+1}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{9}{10^{2010}+1}+1>\dfrac{9}{10^{2011}+1}+1\)
\(\Leftrightarrow10A>10B\)
hay A>B