K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
6 tháng 8
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
NT
Nguyễn Thị Thương Hoài
Giáo viên
VIP
6 tháng 8
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
27 tháng 7 2015
Ta có: số nguyên tố thì chỉ có ước là 1 và chính số đó nên:
a) để 3k(k thuộc N ) là số nguyên tố thì k=1
b)để 7k(k thuộc N) là số nguyên tố thì k=1
CP
0
LT
1
DT
1
20 tháng 10 2015
Xét K=0=>3k=0(loại)
Xét K=1=>3k(thỏa mãn)
Xét k>1=>3k có nhiều hơn 2 ước (loại)
=> k=1
Tương tự với câu 7k
1) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 53; 59; 97
2) a) Với k = 0 thì 3 . k = 0, không là số nguyên tố, loại
Với k = 1 thì 3 . k = 3 . 1 = 3, là số nguyên tố, chọn
Với k > 1 thì k sẽ có ít nhất 3 ước khã nhau là: 1; 3 và k, không là số nguyên tố, loại
Vậy k = 1
b) lm tương tự câu a
3) Thay sao vào ta được các số thỏa mãn là: 10; 12; 14; 15; 16; 18; 30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39
bạn làm đúng rồi