K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2019

Ta có tia OC nằm trong góc AOB nên luôn có đẳng thức:

AOC+BOC=AOB=90

Theo đề bài thì AOC=BOD nên BOD+BOC=AOC+BOC=90

Nhưng chú ý rằng do OD nằm khác phía với OC qua OB nên hiển nhiên OB nằm trong COD

Cho nên BOC+BOD =COD

Do vậy COD=90 hay OC vuông góc với OD

Ta có:

 \(\widehat{AOB}=90^o\left(gt\right)\) 

 \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) (gt)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{AOB}=\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{BOD}+\widehat{COB}=90^O\) hay OC \(\perp\) OD

5 tháng 8 2017

góc moz= 1/2 góc xoz(1)  ( vÌ om là p/g của xoz)
gÓC noz= 1/2 góc yoz (2) ( vÌ on là tia p/g của góc yoz)
tu (1) va (2) ta co : moz + noz = 1/2xoz +1/2 yoz 
moz + noz = 1/2 ( xỏr + yoz)
moz + noz = 1/2. 180 Đo
moz + noz = 90 do

5 tháng 8 2018

chuppy moe sao lại là moz và noz người ta cho aob va aoc mà bạn giải thích giúp mình

19 tháng 6 2017

ko pc mà s bn thức khuya z 

12 tháng 9 2017

Do mình không biết vẽ hình như nào nên mình sẽ chỉ giải bài thôi nhé , thoog cảm

Bài 1 

Ta có \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}+\widehat{COD}=120^0\)

hay \(30^o+30^o+\widehat{COD}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{COD}=120^o-30^o-30^o=60^o\)

Mà \(\widehat{AOC}+\widehat{COD}=30^o+60^o=90^o\)

Hay OA vuông góc với OD

Tương tự ta có OB vuông góc với OC

Vậy OA vuông góc với OD ; OB vuông góc với OC

24 tháng 9 2019

O a b c d

Tia Od thuộc nửa mặt phẳng bờ Ob không chứa Oc

=> Tia Ob nằm trong ^cOd

=> ^cOd = ^cOb + ^bOd = ^cOb + ^ aOc = ^aOb = 90 độ.

=> Tia Oc và tia Od vuông góc với nhau.

27 tháng 8 2015

bài 2:

góc moz = 1/2 góc xoz (1) (vì om là p/g của xoz)

góc noz = 1/2 góc yoz (2) (vì on là tia p/g của góc yoz)

từ (1) và(2) ta có : moz + noz = 1/2xoz + 1/2 yoz

                           moz + noz = 1/2 ( xoz + yoz)

                           moz + noz = 1/2. 180 độ

                           moz + noz = 90 độ  x m z n y O