K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2021

\(a)\)

\(B(25) = \)  \(\left\{0;1;25;50;...\right\}\)

\(Ư\left(28\right)=\left\{1;2;4;7;14;28\right\}\)

\(b)\)

\(x\in\left\{8;16\right\}\)

\(c)\)

\(60=2^2.3.5\)

\(84 = 2^2 . 3 . 7\)

 

27 tháng 10 2021

..

16 tháng 6 2016

Bài 3:

Ta có:

48 : 2 : 2 : 2 : 2 = 3 => 48=2^4 x 3

108 : 2 : 2 : 3 : 3 : 3 = 1 => 108 = 2^2 x 3^3

240 : 2 : 2 : 2 : 2 : 3 = 5 => 240 = 2^4 x 3 x 5

360 : 2 : 2 : 2 : 5 : 3 : 3 =1 => 360 = 2^3 x 3^2 x 5

16 tháng 6 2016

Ta có:

48 : 2 : 2 : 2 : 2 = 3 => 48=2^4 x 3

108 : 2 : 2 : 3 : 3 : 3 = 1 => 108 = 2^2 x 3^3

240 : 2 : 2 : 2 : 2 : 3 = 5 => 240 = 2^4 x 3 x 5

360 : 2 : 2 : 2 : 5 : 3 : 3 =1 => 360 = 2^3 x 3^2 x 5

22 tháng 9 2023

\(a,A=2024=2^3\times11\times23\\B=8^5\times 125^6=\left(2^3\right)^5\times\left(5^3\right)^6=2^{15}\times5^{18}\\ b,Ư\left(84\right)=\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;4;6;7;12;14;21;28;42;84\right\}\\ x\in B\left(21\right)=\left\{0;21;42;63;84;105;126;147;168;189;210;....\right\}\)

Bài 6: 

a: Là hợp số

b: Là hợp số

10 tháng 11 2022

c1

p+1;p+2;p+3p+1;p+2;p+3 là các số tự nhiên liên tiếp

Trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại ít nhất 1 số chẵn. Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên để 3 số đó đều là số nguyên tố thì có 1 số bằng 2.

3 số tự nhiên liên tiếp có 1 số bằng 2 là 1;2;31;2;3 hoặc (2;3;4)(2;3;4)

Cả 2 bộ số trên đều không thỏa mãn vì 1 và 4 không là số nguyên tố.

Do đó không có số tự nhiên p nào thỏa mãn yêu cầu bài toán.

c2

a) 5 . 6 . 7  + 8 . 9 

ta có :

5 . 6 . 7 chia hết cho 3

8 . 9 chia hết cho 3

=> 5 . 6 . 7 + 8 . 9 chia hết cho 3   và ( 5 . 6 . 7 + 8 . 9 ) > 3 nên là hợp số

b 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7

ta có :

5 . 7 . 9 . 11 chia hết cho 7

2 . 3 . 7 chia hết cho 7

=> 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 chia hết cho 7 và ( 5 . 7 . 9 . 11 - 2 . 3 . 7 ) > 7 nên là hợp số

c3

 

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau:...
Đọc tiếp

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100. Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150. Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ? Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố? Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1 Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73. Bài 21. a) Tìm tất cả ước chung của hai số 20 và 30. b) Tìm tất cả ước chung của hai số 15 và 27. Bài 23. Tìm ước chung lớn nhất của các số: a) 7 và 14; b) 8,32 và 120 ; c) 24 và 108 ; d) 24,36 và 160. Bài 24. Tìm bội chung nhỏ nhất của các số: a) 10 và 50 ; b) 13,39 và 156 c) 30 và 28 ; d) 35,40 và

2
23 tháng 10 2021

Bài 15. a) Tìm sáu bội của 6 ; b) Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7.

a) 6 bội của 6 là : {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30}

 b) bội nhỏ hơn 30 của 7 là : {0 ; 7 ; 14 ; 21 ; 28}

Bài 16. a) Tìm tất cả các ước của 36 ; b) Tìm các ước lớn hơn 10 của 100

a) Ư(36) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ;6 ; 9 ; 12 ; 18}

b) Ư(100) = {20 ; 25 ; 50}

Bài 17. Tìm số tự nhiên x , biết a) x là bội của 11 và 10 x 50   . b) x vừa là bội của 25 vừa là ước của 150.

a) vậy x E BC(11 và 500) vì 11 và 500 nguyên tố cùng nhau nên BC(11 ; 500) = 500 x 11 = 5500

vậy x \(⋮\)25 và 150 \(⋮\)x         B(25) = {0 ; 25 ; 50 ; 75 ; 100 ; 125 ; 150 ; 175...}

Ư(150) = {1 ; 2 ; 3 ; 5 ; 6 ; 10 ; 15 ; 25 ; 30 ; 50 ; 75 ; 150}  => a = (25 ; 50 ; 75)

Bài 18. Trong các số: 4827,5670,6915,2007 , số nào: a) chia hết cho 2 ? b) chia hết cho 3 ? c) chia hết cho 5 ? d) chia hết cho 9 ?

a) chia hết cho 2 là : 5670

b) chia hết cho 3 là : 2007 ; 6915 ; 5670 ; 4827

c) chia hết cho 5 là : 5670 ; 6915

d) chia hết cho 9 là : 2007 ; 

Bài 19. Trong các số sau: 0,12,17,23,110,53,63,31 , số nào là số nguyên tố?

SNT là : 17 ; 23 ; 53 ; 31

Bài 20. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là số nguyên tố: a) 4* b) 7*, c) * d) 2*1

4* = 41 ; 43 ; 47 

7* = 71 ; 73 ; 79

* = 2 ; 3 ; 5 ; 7

2*1 ; 221 ; 211 ; 251 ; 271

Bài 21. Thay dấu * bằng chữ số thích hợp để mỗi số sau là hợp số: a) 1* ; b) * 10 c) *1 d) *73.

1* = 11 ; 13 ; 17 ; 19

*10  = ???

*1 = 11 ; 31 ; 41 ; 61 ; 71 ; 91

*73 = 173 ; 373 ; 473 ; 673 ; 773 ; 973

12 tháng 11 2023

J mà lắm z ba

20 tháng 7 2015

1)a) Số nguyên tố là số nguyên lớn hơn 1 chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. 3 số nguyên tố lớn hơn 10 là: 11;13;17

b) 7.9.11-2.3.7 chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số

2a) x=28:24+32.33= 24+35=16+243=259

b)6x-39=5628:28

=> 6x-39=201

=>6x=201+39=240

=> x=240:6=40

2)a)Đ

b)S

c)Đ

4) Gọi số tự nhiên cần tìm là a. Theo bài ra ta có

a chia hết cho 6; a chia hết cho 10;a hia hết cho 15=> a=BC(6;10;15)

Ta có:

6=2.3

10=2.5

15=3.5

=> BCNN(6;10;15)=2.3.5=30

a thuộc{0;30;60;90;120;...;990;1020;1050;...;1980;2010;...}

Vì a nằm trong khoảng từ 1000 đến 2000 nên a thuộc {1020;1050;...;1980}

24 tháng 4 2016

ôi má ơi...... sao mà nhiều thế

24 tháng 11 2015

A là hợp số vì 45;36;72;81 đều chia heetsc ho 3 nên A chia hết cho 3

B=13.15.17+91=3406 chia hết cho 2 => là hợp số

câu 2 :

70=2.5.7

192=26.3

42=2.3.7

=>UCLN(..)=2

câu 3 :gọi số hs là a

ta có:

a chia hết cho 36;40;45

=>a thuộc BC(36;40;45)

36=2^2.3^2

40=2^3.5

45=3^2.5

=>BCNN(36;40;45)=2^3.3^2.5=360

=>a thuộc B9360)={0;360;720;1080;.....}

vì 700<a<800 nên a=720

câu 4:chờ chút đã

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;96.  Thế nào là số nguyên tố,...
Đọc tiếp

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)

4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng

5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

6.  Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.

7.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

8.  ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

9.  Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.

6
28 tháng 11 2019

some one help me plssss

28 tháng 11 2019

ok i will help you in future

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;96.  Thế nào là số nguyên tố,...
Đọc tiếp

1.  Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

2.  Lũy thừa bậc n của số tự nhiên a là gì? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số

3.  Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b ­không bằng 0)

4.  Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng

5.  Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9

6.  Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ.

7.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ.

8.  ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu các bước tìm ƯCLN, BCNN bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.

9.  Viết tập hợp Z các số nguyên. Số đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Cho ví dụ.

10. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ hai số nguyên. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng các số nguyên.

3
28 tháng 11 2019

câu này khó đó nha nhưng mà sách có thể giải đáp nhìu vấn đề nha bn

28 tháng 11 2019

ĐÙA HẢ?!?!?!?