Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đoạn 1, 2, 3
(1) Trên con đường từ nhà đến trường, tôi phải đi qua bờ Hồ Gươm.
(2) Lúc có bạn thì chuyện trò tíu tít, có khi đuổi ahau suốt dọc đường.
(3) Nhưng khi đi một mình, tôi thích ôm cặp vào ngực, nhìn lên các vòm cây, vừa đi vừa lẩm bẩm ôn bài.
(4) Vì thế, tôi thường là đứa phát hiện ra bông hoa gạo đầu tiên nở trên cây gạo trước đền Ngọc Sơn.
(5) Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau cây gạo đã như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.
(6) Nhưng khi lửa ở cây gạo sắp lụi thì nó lại "bén" sang những cây vông cạnh cầu Thê Húc.
(7) Rồi thì cả một bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt cả tháng tư.
- Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2
- Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1.
Rồi nối câu 5 với câu 4.
- Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2
Rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4, 5, 6, 7
(8) Đến tháng năm thì những cây phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp cuộc chạy tiếp sức của các loài hoa trong thành phố, báo hiệu những ngày nghỉ hè thoải mái của chúng tôi sắp đến.
(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt thì sắc hoa như muốn giảm đi độ chói chang của mình.
(10) Hoa phượng màu hồng pha da cam chứ không đỏ gắt như vông, như gạo.
(11) Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.
(12) Sang đến anh hoa muông thi đã ngả hẳn sang sắc vàng chanh.
(13) Nhưng nói chung, đó toàn là những màu sắc rực rỡ như muốn phô hết ra ngoài.
(14) Mãi đến năm nay khi tôi đã lớp Năm, đã "người lớn" hơn một tí, tôi mới nhận ra hoa sấu, những chùm hoa nhỏ xíu, sắc hi hơi vàng hoe, chìm lẫn vào từng đợr lá lion, lẫn với màu nắng dịu.
(15) Đến khi các loài hoa rực rỡ như hoa gạo, vông, phượng, bằng lăng, muống di kéo quân qua bầu trời Hà Nội, cây sấu trước cửa nhà tôi mới lấp ló những chùm quả sấu xanh giòn.
(16) Rồi sau đó, những quả sấu chín vừa ngọt vừa chua, ngọt một cách e dè, khiém tốn như tính tình hoa sấu vậy.
- Đoạn 4: Đến nối câu 11 với câu 9, 10.
Sang đến nối câu 12 với các câu 9, 10, 11.
- Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn 5.
Mãi đến nối câu 14 với câu 13.
- Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6.
Rồi nối câu 16 với câu 15.
Các vế câu được nối với nhau bằng những từ:
a) …chưa… đã…
b) …vừa… đã…
c) …càng… càng…
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
~ chúc bn hok tốt ~
1. Sóng / nhè nhẹ liếm vào bãi cát, // bọt / tung trắng xóa.
CN1 VN1 CN2 VN2
2. Vì những mong ước của Lan / đã được thực hiện // nên bạn ấy / rất vui.
CN1 VN1 CN2 VN2
3. Mùa xuân / đến, // trăm hoa / đua nở.
CN1 VN1 CN2 VN2
4. Những cây xoan, cây bàng / bừng tỉnh giấc, // trên những cành cây khô, những búp xuân trong như ngọc / đã lấp ló hiện ra.
CN1 VN1 TN CN2 VN2
5. Trời / càng nắng gắt, // hoa giấy/ càng bồng bềnh lên rực rỡ.
CN1 VN1 CN2 VN2
Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ là từ ghép tổng hợp ?
A. Mưa phùn, mưa gió, mưa ngâu, mưa bão
B. Hoa quả, hoa giấy, hoa lá, hoa sen
C. Sắc màu, màu tím, màu hồng, màu sắc.
D. Quần áo, giày dép, sách vở, bàn ghế.
Dòng nào dưới đây gồm toàn các danh từ là từ ghép tổng hợp ?
A. Mưa phùn, mưa gió, mưa ngâu, mưa bão
B. Hoa quả, hoa giấy, hoa lá, hoa sen
C. Sắc màu, màu tím, màu hồng, màu sắc.
D. Quần áo, giày dép, sách vở, bàn ghế.
a. Cây lan, cây huệ, cây hồng nói chuyện bằng hương, bằng hoa.
Dấy phẩy dùng để ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu.
b. Mùa thu, bầu trời như một chiếc dù xanh bay mãi lên cao .
Dấy phẩy dùng để ngăn cách giữa một từ ngữ với bộ phận chỉ chú thích của nó.
c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ
Dấy phẩy dùng ngăn cách các vế của một câu ghép
1. Sóng/ nhè nhẹ liếm/ vào/ bờ cát,/ bọt /tung trắng xoá.
CN VN QHT VN CN2 VN2
2. Vì/ những mong ước của Lan/ đã được thực hiện/ nên/ bạn ấy/ rất vui.
QHT CN1 VN1 QHT CN2 VN3
3.Mùa xuân đã đến ,/ trăm hoa/ đua nở.
TN CN VN
4. Những cây xoan, cây bàng/ bừng tỉnh giấc ,/ trên những cành cây khô, /những búp xuân /trong như ngọc đã lấy ló hiện ra.
CN1 VN1 TN CN2 VN2
5. Trời/ càng/ nắng gắt/, hoa giấy /càng /bồn bềnh lên rực rỡ
CN1 QHT VN1 CN2 QHT VN2.
sóng / nhè nhẹ liếm vào bờ cát //bọt /tung trắng xóa
vì những mong ước của lan/ đã được thực hiên//nên bạn/rất vui.( cặpquan hệ từ là vì .....nên)
mùa xuân /đã đến //trăm hoa /đua nở
những cây xoan ,cây bàng /bừng tỉnh giấc //trên những cành cây khô ,những búp xuân /trông như ngọc đã lấy ló hiện ra
trời /càng nắng gắt //hoa giấy/ càng bông bềnh lên rực rỡ.
cho mình nha
Trả lời giúp mình với mình đang cần gấp
gấp gấp