Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trần đưc sai ở chỗ nhìn rất đơn giản bạn bảo chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ chất 3 là 50 độ C vậy mà tcb=68 độ :)) thế cân bằng xong chất 3 tỏa nhiệt mà nhiệt độ nó cân bằng lại cao hơn ban đầu à
còn trong bài thì Qthu1 và Qthu2 phải là (tcb-10) chứ bn lại lấy (10-tcb)
dòng cuối bạn sửa lại :(tcb-10).2800=9000(50-tcb)=>tcb=40,5 độ nhé
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
mình giải bài 3 nha các bài trên mình có đáp án nhưng không dám đứa sợ sai hihi
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
tóm tắt :
m1=3kg m3=0,3kg m2=?
C1=380J/kg.k C3=880J/kg.k C2=4200J/kg.k
t1=25oC t3=100oC t2=100oC
t=90oC
nhiệt lượng do 3kg đồng ở nhiệt độ 25oC thu vào là :
Qthu=3.380.(90-25)=74100J
nhiệt lượng do 0,3kg nhôm và m2kg nước sôi toả ra là :
Qtoa=(m2.4200+0,3.880)(100-90)=42000m1+2640
ta có PTCBN:Qthu=Qtoa
=>74100=42000m1+2640
=>71460=42000m1=>m1~1,7kg
a)ta có:
nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)
\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)
nhiệt lượng nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)
nhiệt lượng bình tỏa ra là:
\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)
do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết
b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C
Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)
Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)
Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)
Nhiệt dung riêng của kim loại là:
Gọi nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t
Áp dụng công thức Q1 + Q2 + Q3 +....+ Qn= 0
Ta có:
c1m1(t-t1) + c2m2(t-t2) + c3m3(t-t3) =0
Thế số vào ta => t = 20,5 độ C
Nhiệt lượng để hỗn hợp nóng lên 30 độ C là:
(c1m1 + c2m2 + c3m3)(30 - t) = 180500 J
Bài 1:
a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:
\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)
=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)
Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:
\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)
\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)
\(=39\) độ C
b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :
\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)
\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)
\(=-660000\left(J\right)\)
Bài 2:
Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)
Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:
Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)
Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:
Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m
FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!