K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2\left(a-1\right)-1}{a-1}=2-\frac{1}{a-1}\)

Để x là số nguyên => \(\frac{1}{a-1}\)nguyên

=> \(1⋮a-1\)

=> \(a-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

=> \(a=\left\{2;0\right\}\)

21 tháng 7 2020

\(x=\frac{2a-3}{a-1}=\frac{2a-1-2}{a-1}=\frac{-2}{a-1}\)

\(\Rightarrow a-1\inƯ\left(-2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

a - 11-12-2
a203-1
17 tháng 6 2020

Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}

n\(\in\){2;3 ;0; 1}

Vậy...

\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n -  1

=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng

n - 1-11-22
n02-13
3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^

18 tháng 5 2021

con cặc là kết quả bạn nhé

học ngu vậy giốt ơi là giốt

18 tháng 5 2021

\(https://olm.vn/hoi-dap/detail/569016799282.html \)bạn tham khảo ^_^

3 tháng 3 2019

1. X thoả mãn ={-24;-23;-22;-21;-20;-19;-18;-17;-16;-15;-14;-13;-12;-11......;25}

=[(-24)+24]........+0+25

=25

2. a=3

3 tháng 3 2019

1). Ta có: -25<x<26

\(\Rightarrow x\in\left\{-24,-23,-...,-1,0,1,2,...,25\right\}\)

Tổng các số nguyên x trên là :

-24 + ( -23 ) + ( -22 ) + ... + 25 =25

2) Ta có: \(7⋮2a+1\)

    \(\Rightarrow2a+1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

    

2a+11  -1  7  -7  
a0-13

-4

Vậy \(a\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

7 tháng 3 2017

Để A nguyên thì :

n + 3 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)5 chia hết cho n - 2

\(\Rightarrow\)n - 2 thuộc w(5) = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

\(\Rightarrow\)n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Vậy n thuộc { -3 ; 1 ; 3 ; 7 } thì A nguyên

7 tháng 3 2017

Ngo Tung Lam sai phần cuối rồi nha bn

7 tháng 3 2020

a) \(A=\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Thay x=4 (tm) vào A ta có: \(A=\frac{6\cdot4-1}{3\cdot4+2}=\frac{23}{14}\)

Thay x=-1(tm) vào A ta có: \(A=\frac{-1\cdot6-1}{3\cdot\left(-1\right)+2}=\frac{-6-1}{-3+2}=\frac{-7}{-1}=7\)

Thay x=0 (tm) ta có: \(A=\frac{6\cdot0-1}{3\cdot0+2}=\frac{-1}{2}\)

Vậy A=\(\frac{23}{14}\)khi x=4; \(A=7\)khi x=-1; A=\(\frac{-1}{2}\)khi x=0

b) A=\(\frac{6x-1}{3x+2}\left(x\ne\frac{-2}{3}\right)\)

Để A là số nguyên thì 6x-1 chia hết cho 3x+2

\(\Leftrightarrow A=\frac{2\left(3x+2\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)

Để A nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\)nguyên => 5 chia hết cho 3x+2

Vì x thuộc Z => 3x+2 thuộc Z => 3x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

3x+2-5-115
3x-7-3-13
x\(\frac{-7}{3}\)-1\(\frac{-1}{3}\)1

Vậy x={-1;1} thì A nguyên

24 tháng 4 2016

a)để -3/x-1 thuộc Z

=>-3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

b)để -4/2x-1 thuộc Z

=>4 chia hết 2x-1

=>2x-1\(\in\){1,-1,2,-2,4,-4}

=>x\(\in\){1;-3;3;-5;7;-9}

c)\(\frac{3x+7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)+10}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{10}{x-1}\in Z\)

=>10 chia hết x-1

=>x-1\(\in\)Ư(10)

bạn tự làm tiếp nhé

NV
31 tháng 1 2021

1.

\(2\left|x\right|+3\left|y\right|=13\Rightarrow\left|x\right|=\dfrac{13-3\left|y\right|}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|y\right|\le\dfrac{13}{3}\\\left|y\right|\text{ là số lẻ}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow\left|y\right|=\left\{1;3\right\}\)

- Với \(\left|y\right|=1\Rightarrow\left|x\right|=5\Rightarrow\) có 4 cặp

- Với \(\left|y\right|=3\Rightarrow\left|x\right|=2\) có 4 cặp

Tổng cộng có 8 cặp số nguyên thỏa mãn

2.

\(x\left(y+3\right)=7y+21+1\)

\(\Leftrightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(6;-4\right);\left(8;-2\right)\) có 2 cặp