Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:
AB: cạnh chung
AC=AD (ABCD:hình thang cân)
BC=AD (ABCD: hình thang cân)
=>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)
=>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)
Ta có:
\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)
BDC^ = BDA^ + ADC^
ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)
ACB^ = BDA^ (cmt)
=>BCD^ = ADC^
Ta lại có AB//CD (gt):
=> ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)
BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)
BCD^ = ADC^ (cmt)
=> ABC^ = BAD^
Ta có ME//BC (gt):
=> MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)
Mà ABC^ = BAD^ (cmt)
=> MEA^ = BAD^
Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)
=> MEA^ = MAE^
=> Tam giác MAE cân tại M.
MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:
a) Tam giác MAE cân
b) AF = DE
a)Xét tam giác BDC và tam giác HBC có :
\(\widehat{DBC}=\widehat{BHC}\left(=90^o\right)\)
Chung \(\widehat{BCD}\)
\(\Rightarrow\) Tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC ( g-g )
b) Do tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC
\(\Rightarrow\frac{DC}{BC}=\frac{BC}{HC}\)
\(\Leftrightarrow\frac{25}{15}=\frac{15}{HC}\)
\(\Leftrightarrow HC=9\left(cm\right)\)
Ta có : \(HD+HC=DC\)
\(\Leftrightarrow HD+9=25\)
\(\Leftrightarrow HD=16\left(cm\right)\)
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
BE=BA
Do đó: ABEF là hình thoi
b: Xét ΔBIE có BI=BE
nên ΔBIE cân tại B
mà góc IBE=60 độ
nên ΔBIE đều
=>góc I=60 độ
Xét tứ giác AFEI có
EF//AI
góc I=góc A
Do đó AFEI là hình thang cân
c: Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
BF=AD/2
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>DB vuông góc với BI
Xét tứ giác BICD có
BI//CD
BI=CD
Do đó: BICD là hình bình hành
mà DB vuông góc với BI
nên BICD là hình chữ nhật
d: Xét ΔAED có
EF la trung tuyến
FE=DA/2
Do đó: ΔAED vuông tại E
=>góc AED=90 độ
1A) Gọi I là giao điểm của EF và AB Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv) IE=IF; EF vuông góc AB =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau. 1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi 1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
Bafi1: Do AB // CD ( GT )
⇒ˆA+ˆC=180o
⇒2ˆC+ˆC=180o
⇒3ˆC=180o
⇒ˆC=60o
⇒ˆA=60o.2=120o
Do ABCD là hình thang cân
⇒ˆC=ˆD
Mà ˆC=60o
⇒ˆD=60o
AB // CD ⇒ˆD+ˆB=180o
⇒ˆB=180o−60o=120o
Vậy ˆA=ˆB=120o;ˆC=ˆD=60o
Bài 2:
Ta có; AB//CD
\(\Rightarrow\)góc BAD+ góc ADC= \(180^o\)
^A=3. ^D \(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{3}\)=^D
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{D}{1}=\dfrac{A+D}{3+1}=\dfrac{180^O}{4}=45^O\)
\(\Rightarrow\)^A= \(135^O\)
\(\Rightarrow\)^D=\(45^o\)
\(\Rightarrow B=A=135^o\)
\(\Rightarrow C=D=45^o\)