K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A. Lý Thuyết: Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x) Trắc nghiệm: Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai: ​ a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu c)Tự động hóa...
Đọc tiếp

A. Lý Thuyết:

Nêu ý nghĩa của các từ khóa,câu lệnh trong Pascal: program,begin,end,uses,var,const,clrscr,delay(x),write ( ),readln,readln (x)

Trắc nghiệm:

Câu 1: Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu dữ liệu khác nhau với mục đích gì ? Hãy chọn phương án sai:

a)Sử dụng bộ nhớ máy tính có hiệu quả

b)Thực hiện các phép toán tương ứng với từng kiểu dữ liệu

c)Tự động hóa việc viết chương trình

Câu 2:Hãy chọn câu đúng:

a)14/5=2; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

b)14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

c) 14/5=2.8; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 2

d) 14/5=3; 14 div 5 = 2 ; 14 mod 5 = 4

Câu 3: Giá trị của biến a sau khi thực hiện chương trình: "a:=5 ; a:=a–4" là:

a) 1 b) 2 c) 3 d) 4

Câu 4: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu:

a)Chỉ một biến cho một kiểu dữ liệu

b)Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ

c) 10 biến

d) Không giới hạn

Câu 5: Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu là số thực,phép gán nào đúng:

a)A:= ' 38.59 b) A:=35.59; c) A:=3559 d) cả b và c đều đúng

Câu 6:Trong Pascal,khai báo đúng là:

a) Var chieudai:real

b) Var 40HS: integer

c) Var R=50

d) Cả b và c đều đúng

B. Bài Tập:

1. Tìm ra chỗ sai ( gạch chân ) và giải thích tại sao sai :

a) var a,b:=integer

const c:=4 ;

begin :

a:= 10

b:=a/c;

write( ' gia tri cua b la ' b);

end.

b) var : a: real; b: integer;

const c:=4

begin

c:=4.1;

a:=10;

b:=a/c

write( ' gia tri cua b la ' b )

end

2. Viết thuật toán rồi viết chương trình bằng ngôn ngữ Pascal để giải bài toán:

a) Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên. Lậo bảng chạy tay với n=10, n=15

b) Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. Lập bảng chạy tay với x 🔙 10; y 🔙1

Mong các bạn giúp mình !

0
19 tháng 12 2019

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i;

writeln('tong nghich dao cac so tu 1 toi ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

19 tháng 12 2019

uses crt;

var n,i:integer;

s:real;

begin

clrscr;

write('n='); readln(n);

s:=0;

for i:=1 to n do

s:=s+1/i;

writeln('tong nghich dao cac so tu 1 toi ',n,' la: ',s:4:2);

readln;

end.

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau: A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực. B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8. D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên. Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các...
Đọc tiếp

Bài 1: Hãy viết các câu lệnh khai báo theo yêu cầu sau:

A. Khai báo mảng A gồm 100 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số thực.

B. Khai báo mảng B gồm 20 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

C. Phần tử thứ 7 của mảng A được gán giá trị là 8.

D. Khai báo mảng dayso gồm 50 phần tử thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.

Bài 2: Viết chương trình Pascal sử dụng biến mảng để nhập từ bàn phím các phần tử của một dãy số. Độ dài của dãy cũng được nhập từ bàn phím.

Bài 3: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra học kỳ môn Tin cho N học sinh và in ra màn hình. Với N và điểm kiểm tra được nhập từ bàn phím( sử dụng biến mảng).

Bài 4: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra màn hình các số dương.

d) Tính tổng và giá trị trung bình của các số dương trong mảng.

Bài 5: Viết chương trình:

a) Nhập vào mảng A có n phần tử.

b) In mảng A đã nhập ra màn hình.

c) In ra các số chẵn của mảng.

d) In ra các số lẽ của mảng.

2
30 tháng 3 2019

Program ct;

Var i,n,so le, so chan:integer;

B:Array[1..n] of integer;

Begin

Write('n=');Readln(n);

For i:=1 to n do begin Write('B[',i,']=');

Readln(B[i]);

End;

For i:=1 to n do Begin

if B[i] mod 2 <>0 then writeln('so le , ' );

If B[i] mod 2=0 then writeln('so chan ,' );

End;

Readln

End.

11 tháng 4 2019

Lời giải:

Bài 1 :

a) var A : array[1..100] of real ;

b) var B : array[1..20] of integer ;

c) A[7] := 8 ;

Bài 2 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 3 :

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('Co tat ca so ban hoc sinh la'); readln(n);

write('Nhap diem mon tin cua cac ban');

for i:= 1 to n do

begin

write('Ban thu ',i,':'); readln(a[i]);

end;

readln

end.

Bài 4 : a,b giống bài 3

c)

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n,tong : integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

tong:=0;

for i:= 1 to n do

if a[i] > 0 then tong:=tong+1;

write('Ket qua la',tong);

readln

end.

Bài 5: a và b tương tự bài 3

c+d )

program hotrinhoc ;

var a: array[1..32000] of integer ;

i,n: integer ;

begin

write('nhap do dai cua mang'); readln(n);

write('Nhap cac gia tri cua phan tu');

for i:= 1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

end;

for i:= 1 to n do

c) if i mod 2= 0 then write('Cac so chan cua mang la:',i);

d) if i mod 2= 1 then write('Cac so le cua mang la:',i);

readln

end.

25 tháng 2 2019

program cau3;

var i:integer;

begin

write('cac uoc cua 102 la:');

for i:=1 to 102 do if 102 mod i = 0 then write(' ',i);

readln

end.

25 tháng 2 2019

program c2;

var T,a,x : integer ;

Begin

write('nhap gia tri cua a:'); readln(a);

write('nhap gia tri cua x'); readln(x);

T:=a+sqrt(x-a)/sqrt(a-x) ;

write('Ket qua T=',T);

readln

end.

Đoạn chương trình 1:

j=7

k=10

Đoạn chương trình 2:

j=7

k=28

1. đổi các biểu thức toán sau sang ngôn ngữ Pascal a) \(\dfrac{1}{b+2}\left(a^2+c\right)=5\) b) \(k^2+\left(k+1\right)^2\ne\left(k+2\right)^2\) c) \(8x-7>1\) d) \(b^2-4ac\ge0\) 2. hãy viết thuật toán của bài toán "Tính tổng của 2 số". 3. hãy viết thuật toán của bài toán " Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên". Giả sử N đã được nhập vào từ bàn phím. 4. Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác...
Đọc tiếp

1. đổi các biểu thức toán sau sang ngôn ngữ Pascal

a) \(\dfrac{1}{b+2}\left(a^2+c\right)=5\)

b) \(k^2+\left(k+1\right)^2\ne\left(k+2\right)^2\)

c) \(8x-7>1\)

d) \(b^2-4ac\ge0\)

2. hãy viết thuật toán của bài toán "Tính tổng của 2 số".

3. hãy viết thuật toán của bài toán " Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên". Giả sử N đã được nhập vào từ bàn phím.

4. Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài 1 cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím)

5. Viết chương trình tính chu vi, diện tích của hình tròn bán kính R. Với R được nhập vào từ bàn phím.

6. Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên, kiểm tra và in ra màn hình thông báo số đó là số chẵn hay số lẻ.

7. Viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong 3 số nguyên a, b, c.

8. Viết chương trình nhập vào 3 cạnh của tam giác, kiểm tra và đưa ra màn hình đó có phải là tam giác cân hay không?

1
22 tháng 12 2017

1.

a) (1/(b+a))*(a*a+c)=5

b) k*k+(k+1)*(k+1)<>(k+2)*(k+2)

c) 8*x-7>1

d) b*2-4*a*c>=0

2.

Bước 1. Nhập 2 số a và b bất kì.

Bước 2. SUM ß a+b.

Bước 3. Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.

3.

Bước 1. Nhập N

Bước 2. SUM ß 0; i ß 0.

Bước 3. SUM ß SUM + i.

Bước 4. i ß i + 1.

Bước 5. Nếu i N, thì quay lại bước 3

Bước 6. Thông báo giá trị của SUM và kết thúc thuật toán.

4.

program tinh_dien_tich_tam_giac;

uses crt;
var a,h : interger;
S : real;
begin
clrscr;
write(‘Nhap do dai canh day la: ’);

readln (a);

write(‘Nhap do dai chieu cao la: ’);

readln(h);
S:=(a*h)/2;
writeln(‘Dien tich hinh tam giac la: ’,S:4:1);
readln;
end.

Còn lại tự giải nha banh