K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2016

bài 1:

a) số hs giỏi là: 40.\(\frac{1}{4}\)= 10(hs)

số hs khá là: 40.\(\frac{2}{5}\)=16(hs)

số hs trung bình là:16.\(\frac{3}{4}\)=12(hs)

b) tỉ số phần trăm số hs giỏi là:\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{25}{100}\)=25%

tỉ số phần trăm số hs khá là:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{40}{100}\)=40%

tỉ số phần trăm số hs trung bình là:\(\frac{12}{40}\)\(\frac{3}{10}\)=\(\frac{30}{100}\)=30%

bài 2:

ngày thứ hai cày dc số phần thửa ruộng là:\(\frac{2}{5}\).\(\frac{2}{3}\)=\(\frac{4}{15}\)(thửa ruộng)

ngày thứ ba cày đc số phần thửa ruộng là:1-\(\frac{2}{5}\)-\(\frac{4}{15}\)=\(\frac{1}{3}\)(thửa ruộng)

cánh đồng có diện tích là:10:\(\frac{1}{3}\)= 30(ha)

                đáp số: 30 ha

 

 

21 tháng 4 2016

Bài 1:

a. Số học sinh loại giỏi là:

          \(40.\frac{1}{4}=10\) (học sinh)

Số học sinh đạt loại khá là:

         \(40.\frac{2}{5}=16\) (học sinh)

Số học sinh trung bình là:

         \(16.\frac{3}{4}=12\) (học sinh)

Số học sinh yếu là:

         40 - (10 + 16 + 12) = 2 (học sinh)

b. Tỉ số phần trăm học sinh giỏi là:

         \(\frac{10.100}{40}=25\%\) (Tổng số học sinh)

Tỉ số phần trăm học sinh khá là:

          \(\frac{16.100}{40}=40\%\) (Tổng số học sinh)

Tỉ số phần trăm số học sinh trung bình là:

           \(\frac{12.100}{40}=30\%\) (Tổng số học sinh)

Tỉ số phần trăm học sinh yếu là:

           \(\frac{2.100}{40}=5\%\) (Tổng số học sinh)

                    DS

                       

21 tháng 4 2016

số mét đường ngày đầu sử được là:

120x30%=36(mét)

số phần trăm ngày thứ hai công nhân sửa được là:

30+7=37(%)

số mét đường ngày thứ hai sửa được là:

120x37%=44.4(mét)

số mét đường hai ngày đầu sửa được là:

36+44.4=80.4( mét)

số mét đường ngày thứ ba sửa được là:

120-80.4=39.6(mét)

Đ/S: ngày thứ ba sửa được là :39.6 mét

nhớ tick mình nha banhquaok

25 tháng 1 2016

(1) tổng điểm là số lẻ liên tiếp 

(3) A có 2 trận hòa =2 điểm => trận còn lại là thắng (1)=> A=5 điểm

(2)D cao điểm nhất => D=7(2 thắng 1 hòa) hoặc D=9(3 thắng). Mà A không thua => D=7 (hòa với A)

=> D=7 A=5 ===> C và B được 3 và 1 điểm

vì A hòa C => C=1 theo (1) => C chỉ có thể =1 (C=1) => B=3

KL  D=7 A=5 B=3 C=1

26 tháng 1 2016

em cam on

29 tháng 4 2023

Vì ba nhóm thợ thực hiện xây các ngôi nhà giống nhau nên số thợ và số ngày xây dựng tỉ lệ nghịch

Gọi nhóm thợ thứ nhất, thứ hai, thứ ba lần lượt là x, y, z. Theo đề, ta có:

x.40=y.60=z.50;  x-z=3

=>x/60=y/40; y/50=z/60

=>x/3=y/2; y/5=z/6

=>x/15=y/10=z/12

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

x/15=y/10=z/12=(x-z)/(15-12)=3/3=1

=>x=15.1=15

y=10.1=10

z=12.1=12

Vậy nhóm thứ nhất có 15 công nhân, nhóm thứ hai có 10 công nhân, nhóm thứ ba có 12 công nhân

26 tháng 3 2017

Đáp án B

Số cách sắp ngẫu nhiên là C 9 3 C 6 3 C 3 3 = 1680  (cách)

Số cách sắp để ba đội của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là: C 6 2 C 3 1 C 4 2 C 2 1 C 2 2 C 1 2 = 540  (cách)

Xác suất để 3 đội bóng của Việt Nam ở 3 bảng khác nhau là:  540 1680 = 9 28

     Bài 1: Thực hiện phép tính:a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Za.Với giá trị nào của a thì M là một phân sốb. Tìm các giá...
Đọc tiếp

     Bài 1: Thực hiện phép tính:

a.\(\frac{2^6.2^8+2^7.2^9}{2^5.2^7+2^5.2^7}\)                                                                                                    b.\(\frac{\frac{5}{47}+\frac{5}{37}-\frac{5}{17}+\frac{5}{27}}{\frac{75}{47}+\frac{75}{27}-\frac{75}{17}+\frac{75}{37}}\)

    Bài 2: Cho M = \(\frac{2a+1}{3-a}\)  với a thuộc Z

a.Với giá trị nào của a thì M là một phân số

b. Tìm các giá trị nào của a để M là một số nguyên

     Bài 3: Tìm x biết:

a.\(\frac{x}{x-2}=\frac{x+3}{x}\)                                                    b.\(\frac{10^5+1}{10^6+1}\)  và  \(\frac{10^7+1}{10^8+1}\)                                          c.\(\frac{-1}{3-x}\ge0\)

     Bài 4: So sánh phân số:

a.\(\frac{-23}{38}\)  và  \(\frac{-121213}{191919}\)                                        b.\(\frac{5}{7}-\frac{2}{5}\le x+\frac{2}{3}<\frac{4}{7}+\frac{3}{4}\)                                  c.\(\frac{-1}{3-x}\ge0\)  

     Bài 5: Cho N = \(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+......+\frac{1}{200}\)    Chứng minh: N > \(\frac{13}{24}\)

     Bài 6: Hai máy cày cùng làm việc trong 16 giờ thì cày xong một thửa ruộng. Nếu hai máy cày cùng làm việc trong 12 giờ , thì phần ruộng còn lại máy cày thứ hai phải làm trong 6 giờ mới xong. hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi máy cày phải làm trong bao lâu mới cày xong thửa ruộng ấy ?

     Bài 7: Cho các tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chúa tia Ox. Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. 

    Tính số đo góc xOm biết rằng :

a.Góc xOm = \(100^0\)      ,      góc xOz =\(60^0\)

b.Góc xOy =  \(a^0\)       ,        góc xOz =\(b^0\)       (với a>b)

 

 
2
12 tháng 5 2016

Ủa, cậu chép đề của Thầy Cường à?

11 tháng 3 2017

Mình giải ý b bài 1:

\(\dfrac{\dfrac{5}{47}+\dfrac{5}{37}-\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{27}}{\dfrac{75}{47}+\dfrac{75}{27}-\dfrac{75}{17}+\dfrac{75}{37}}\)=\(\dfrac{5\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{27}\right)}{75\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{37}\right)}\)=\(\dfrac{5}{75}=\dfrac{1}{15}\)

6 tháng 11 2019

Chọn C