Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập xác định của cả ba hàm số y = f(x), y = g(x) và y = h(x) là:
D = {1998, 1999, 2000, 2001, 2002}
f(2002) = 620000 (con)
g(1999) = 380000 (con)
h(2000) = 100000 (con)
Năm 2002 sản lượng của trang trại là 620 000 con vịt ; năm 1999 sản lượng là 380 000 con gà ; năm 2000 trang trại có sản lượng là 100 000 con ngan lai.
Tham khảo:
Gọi x, y lần lượt là số tấn sản phẩm X, Y mà xưởng cần sản xuất mỗi ngày.
Ta có các điều kiện ràng buộc đối với x, y như sau:
- Hiển nhiên \(x \ge 0,y \ge 0\)
- Máy A làm việc không quá 12 giờ một ngày nên \(6x + 2y \le 12\)
- Máy B làm việc không quá 8 giờ một ngày nên \(2x + 2y \le 8\)
Từ đó ta có hệ bất phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l}6x + 2y \le 12\\2x + 2y \le 8\\x \ge 0\\y \ge 0\end{array} \right.\)
Biểu diễn từng miền nghiệm của mỗi bất phương trình trên hệ trục tọa độ Oxy.
Miền không gạch chéo (miền tứ giác OABC, bao gồm cả các cạnh) trong hình trên là phần giao của các miền nghiệm và cũng là phần biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình đã cho.
Với các đỉnh \(O(0;0),A(0;4),\)\(B(1;3),\)\(C(2;0).\)
Gọi F là số tiền lãi (đơn vị: triệu đồng) thu về, ta có: \(F = 10x + 8y\)
Tính giá trị của F tại các đỉnh của tứ giác:
Tại \(O(0;0),\)\(F = 10.0 + 8.0 = 0\)
Tại \(A(0;4):\)\(F = 10.0 + 8.4 = 32\)
Tại \(B(1;3),\)\(F = 10.1 + 8.3 = 34\)
Tại \(C(2;0).\)\(F = 10.2 + 8.0 = 20\)
F đạt giá trị lớn nhất bằng \(34\) tại \(B(1;3).\)
Vậy xưởng đó nên sản xuất 1 tấn sản phầm loại X và 3 tấn sản phầm loại Y để tổng số tiền lãi là lớn nhất.
Gọi số công nhân ban đầu của tổ đó là x(x>2 x\(\in\)N)
Năng suất mỗi người phải làm theo dự định là: \(\frac{540}{x}\)(sản phẩm)
Do có 2 công nhân phải đi làm việc khác nên số người còn lại là: x-2 (người)
Năng suất thực tế mỗi công nhân phải làm là: \(\frac{540}{x-2}\)(sản phẩm)
Vì thực tế mỗi người phải làm thêm 3 sản phẩm nên ta có phương trình:
\(\frac{540}{x-2}\)-\(\frac{540}{x}\)=3
<=> 540x-540(x-2)=3.x(x-2)
<=> 540x -540x+1080=3\(x^2\)-6x
<=> 3\(x^2\)-6x-1080=0
<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=20\\x=-18\left(loại\right)\end{array}\right.\)
vậy ban đầu có 20 công nhân
Đáp án :
B. Đồ thị hàm số chẵn nhận trục hoành làm trục đối xứng.
a) Quan sát đồ thị:
điểm \(\left( {1; - 2} \right)\) (tức là có x =1; y=-2) thuộc đồ thị.
điểm \(\left( {2; - 1} \right)\) (tức là có x=2; y=-1) thuộc đồ thị hàm số.
điểm (0;0) không thuộc đồ thị hàm số.
b) Từ điểm trên Ox: \(x = 0\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 0 \right) = - 1\)
Từ điểm trên Ox: \(x = 3\) ta kẻ đường thẳng song song với Oy ta được: \(f\left( 3 \right) = 0\)
c) Giao điểm của đồ thị và trục Ox là điểm \(\left( {3;0} \right)\).
Gọi thời gian làm riêng của máy 1;2;3 lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b+c=95\\2c-a-b=10\\a=7b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{105}{2}\left(loại\right)\\b=\dfrac{15}{2}\left(loại\right)\\c=35\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
=>Đề sai rồi bạn, số máy làm sao là số thập phân được