Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Chủ ngữ của câu 1 là Mk cũng ko biết nữa.
Và các câu sau cũng vậy. Ai đổi tk với mk ko?
Mk cho 3 tk nè?
1.
a) Mưa mùa xuân xôn xao , phơi phới những hạt mưa mềm mại rơi mà như nhảy múa
b) Thiên đường khoác trên mình chiếc áo nhiều màu rực rỡ , kỷ vật các loài chim bạn bè
2.
a) Tiếng gió trên bờ tre rì rào và tiếng là khô kêu xào xạc trên bờ đê
CN VN CN VN
b) Rồi hôm sau khi Phương Đông vừa vấn bụi hồng , con chim họa mi ấy lại hót vang lừng
CN VN CN VN
Câu 1)
a) Từ láy: xôn xao, phơi phới, mềm mại
Từ ghép: ko có
b) Từ láy: rực rỡ
Từ ghép: bạn bè
Câu 2) Lưu ý: (...) là chủ ngữ, {...} là vị ngữ, [...] là trạng ngữ
a) (Tiếng gió trên bờ tre) {rì rào} và (tiếng lá khô) {kêu xào xạc} [trên bờ đê]
b) [Rồi hôm sau], khi (phương đông) {vừa vấn bụi hồng}, (con chim họa mi ấy) {lại hót vang lừng}
Từng đàn bướm vui đùa trên cánh đồng lúa xanh .
Trên những tán cây cao , giờ lại nghe thấy tiếng chim hót và tiếng gió tung tăng trong kẽ lá .
Ánh nắng nhảy múa lên mái nhà và mảnh sân xinh xắn .
Từng con sóng lăn tăn lên bãi cát trắng mịn .
Học tốt nhé bạn !
a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước
+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.
b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.
+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.
+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".
c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...
a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).
- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.
b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).
- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).
- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.
- Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.
Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi
Bài 1:
(1) Lý Công Uẩn / là người con của vùng Kinh Bắc xưa.
CN VN
(2) Từ nhỏ,/ Lí Công Uẩn / đã nổi tiếng thông minh, hiểu biết trước tuổi và đã biểu lộ một tính cách khác
TN CN VN
người.
(3) Một hôm, / nhà sư họ Lý / sai Công Uẩn đem oản đặt lên bàn thờ cúng Phật.
TN CN VN
(4) Cậu bé / đã khoét oản ăn trước.
CN VN
b. Quan hệ từ có trong đoạn văn là: và (ở câu 2)
Bài 2:
Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời. Sau rặng tre đen của làng xa, mấy sợi mây còn vắt ngang qua mỗi lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoang thoảng mùi hương thơm mát.
Bài 3:
a. cặp từ trái nghĩa: tối >< sáng
b. Từ "tối" được dùng theo nghĩa gốc, từ "sáng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Bài 4:
Các từ đeo, cõng, vác, ôm không thể thay thế cho từ "địu" vì bản thân từ "địu" diễn tả người mẹ vừa mang con trên lưng vừa phải làm việc, cho thấy sự vất vả khó nhọc của người Việt Bắc trong những năm kháng chiến. Các từ đeo, cõng, vác, ôm không diễn tả nghĩa như vậy.
Bài 5:
B. Mẹ bị ốm vì đã làm việc quá sức.
Trả lời :
Từ trái nghĩa với từ hồi hộp là : Bình tĩnh , thong thả
Từ trái nghĩa với từ vắng lặng là : Náo nhiệt , ồn ào , ầm ĩ
1.
Vắng lặng >< ồn ào
Hồi hộp >< bình tĩnh
2.
Rau, hoa,thịt, cá, củi, cân, nét mặt, bữa ăn
Trái nghĩa : rau héo,hoa héo,thịt ôi,cá ươn,củi ướt,cân,nết mặt buồn,bữa ăn thối
3.
Đặt câu : Cây cối đang khô héo vì cái nắng như đổ lửa của mùa hè,bỗng làn mưa rào kéo đến làm cây cối xanh tốt,tươi mát trở lại .
a, Nơi cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên / những bông hoa.
TN VN CN
b, Dưới tầng đáy rừng,/ tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả/ đỏ chon chót bóng bẩy như chứa lửa, chứa nắng.
CN VN CN VN
c, Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa/ cổ kính.
TN CN VN
Bài 1 : Con bò đang ăn cỏ.
Con rắn bò trên mặt đất.
Em ăn cá kho .
Nhà em có 2 kho thóc.
Em có chín hòn bi.
Lúa chín có màu vàng.
Bài 2: Mặt trời mọc ở đằng Đông.
Bát bún mọc ngon tuyệt.
Bài 1 :
a ) Là từ đồng âm : giống nhau về âm nhưng nghĩa khác xa nhau
VD : + Chú ấy câu được nhiều cá quá
+ Vài câu nói ấy thì làm đc cái gì
b ) + Thơm lừng : mùi thơm tỏa ra mạnh và rộng
+ Thơm ngát : Mùi thơm dễ chịu , lan tỏa ra xa
Bài 3 :
Đoạn thơ nói về ngôi nhà mộc mạc , đơn sơ , giản dị của Bác Hồ lúc còn sống cũng như bao người khác . Ngoài ra , ta còn thấy được Bác sống gần gũi với thiên nhiên ( yêu thiên nhiên )
.