Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BÀI 1 : \(Cmr:\)\(x^2-2x+5>0\)\(\forall x\)
\(x^2-2x+5>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2x+1\right)+4>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2+4>0\)
Ta thấy : \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2\ge0\\4>0\end{cases}\Leftrightarrow dpcm}\)
BÀI 2:
Gọi x ( quyển sách ) là số sách trong thư viện thứ nhất \(\left(x< 20000\right)\)
Vậy số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-x\)(quyển sách )
Do khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ hai thì số sách trong hai thư viện bằng nhau nên ta có phương trình : \(x-2000=20000-x+2000\)
\(\Leftrightarrow2x=24000\)\(\Leftrightarrow x=12000\left(n\right)\)
Vậy số sách tring thư viện thứ nhất là : \(12000\) ( quyển sách )
suy ra số sách trong thư viện thứ hai là : \(20000-12000=8000\)( quyển sách )
BÀI 3:
Gọi \(2x\left(tạ\right)\) là số thóc trong kho thứ nhất \(\left(x>750\right)\)
Vậy số thóc trong kho thứ hai là : \(x\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ nhất khi bớt 750 tạ là : \(\left(2x-750\right)\left(tạ\right)\)
Số thóc ở kho thứ hai khi thêm 350 tạ là : \(\left(x+350\right)\left(tạ\right)\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(x+350=2x-750\)
\(\Leftrightarrow-x=-1100\)\(\Leftrightarrow x=1100\left(n\right)\)
số thóc ở kho thứ hai là ban đầu là : \(1100\)( tạ )
Vậy số thóc ở kho thứ nhất ban đầu là : \(2\cdot1100=2200\)(tạ)
BÀI 4 :
Gọi \(x\)là tử số của phân số đó \(\left(x>0\right)\)
Mẫu số phân số là : \(x+5\)
Phân số đó là : \(\frac{x}{x+5}\)
Khi tăng cả tử mẫu và mẫu 5 đơn vị thì phân số mới là : \(\frac{x+5}{x+10}\)
Theo bài ra ta có phương trình : \(\frac{x+5}{x+10}=\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3\left(x+5\right)-2\left(x+10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-5=0\)\(\Leftrightarrow x=5\left(n\right)\)
Vậy phân số ban đầu là : \(\frac{5}{5+5}=\frac{5}{10}=\frac{1}{2}\)
tk mk nka mk giải típ !!!
Gọi số lớn là x => số bé là x - 12
số bé khi chia cho 7 là: \(\dfrac{x-12}{7}\)
số lớn khi chia cho 5 là: \(\dfrac{x}{5}\)
Theo đề bài ta có pt:
\(\dfrac{x-12}{7}+4=\dfrac{x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-12\right)5}{35}+\dfrac{140}{35}=\dfrac{7x}{35}\)
\(\Leftrightarrow5x-60+140=7x\)
\(\Leftrightarrow5x+80-7x=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+80=0\)
\(\Leftrightarrow x=-80:\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow x=40\)
Vậy số lớn là 40
Số bé là: 40 - 12 = 28
Đổi: 8h20' = \(\dfrac{25}{3}\)h
Gọi vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là \(x\)(km/h)\(\left(đk:x>4\right)\)
\(\Rightarrow\) vận tốc của tàu thủy khi xuôi dòng là: \(x+4\)(km)
vận tốc của tàu thủy khi ngược dòng là: \(x-4\)(km)
Thời gian xuôi dòng là: \(\dfrac{80}{x+4}\)(h)
Thời gian ngược dòng là: \(\dfrac{80}{x-4}\)(h)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(\dfrac{80}{x+4}+\dfrac{80}{x-4}=\dfrac{25}{3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{80.3.\left(x-4\right)+80.3\left(x+4\right)}{3\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{25\left(x+4\right)\left(x-4\right)}{3\left(x+4\right)\left(x-4\right)}\)
\(\Rightarrow240\left(x-4\right)+240\left(x+4\right)=25\left(x^2-16\right)\)
\(\Leftrightarrow240\left(x+4+x-4\right)=25x^2-400\)
\(\Leftrightarrow480x=25x^2-400\)
\(\Leftrightarrow480x-25x^2+400=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x-20\right)\left(5x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-20=0\\5x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\left(TM\right)\\x=\dfrac{-4}{5}\left(KTM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy vận tốc của tàu thủy khi nước yên lặng là 20km/h
Bài 1:
Gọi độ dài quãng đường là x
Theo đề, ta có phương trình: x/40+x/30+2=10,75
=>x/40+x/30=8,75
hay x=150
Tham khảo:
Bài 1:
Gọi a (km) (a > 0) là quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa.
Thời gian lúc đi là a/40 (giờ)
Thời gian lúc về là a/30 (giờ)
Tổng thời gian đi và về không kể thời gian nghỉ ở Thanh Hóa là:
10 giờ 45 phút – 2 giờ = 8 giờ 45 phút = 8.3/4 giờ = 35/4 giờ
Theo để bài, ta có phương trình: a/40 + a/30 = 35/4
⇔ 3a/120 + 4a/120 = 1050/120 ⇔ 3a + 4a = 1050
⇔ 7a = 1050 ⇔ a = 150 (thỏa)
Vậy quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa dài 150 km.
Bài 2:
Gọi x (km) là quãng đường Hà Nội - Hải Phòng. Điều kiện: x > 0
Thời gian dự định đi:
10 giờ 30 phút - 8 giờ = 2 giờ 30 phút = 5/2 giờ
Thời gian thực tế đi:
11 giờ 20 phút - 8 giờ = 3 giờ 20 phút = 10/3 giờ
Vận tốc dự định đi:(km/h)
Vận tốc thực tế đi: (km/h)
Vận tốc thực tế đi chậm hơn vận tộc dự định đi 10 km/h nên ta có phương trình:
Vậy quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài 100km.
Gọi quãng đường HN-HP là x (x>0) km
thời gian đi hết quãng đường là \(\dfrac{x}{40}\) h
thời gian về là \(\dfrac{x}{30}\) h
vì tổng thời gian cả đi và về ( tính cả thời gian nghỉ ) là 11h nên ta có pt
\(\dfrac{x}{40}\) +\(\dfrac{x}{30}\) +2.25=11
giải pt x= 150 TM
vậy quãng đường Hà Nội - Hải Phòng là 150 km
1) gọi x là tuổi con năm nay nên tuổi mẹ năm nay là 3x
13 năm nữa thì tuổi con là 13 + x, tuổi mẹ là 2(13 + x)
ta có pt sau: 2(13 + x) - 3x = 13
26 + 2x - 3x = 13
x = 13
vậy Phương 13 tuổi
2) Gọi số cần tìm là : ab
Khi đó: b gấp đôi a
Ta có: ab + 370 = a1b
<=> 10a + b + 370 = 100a + 10 + b
=> b - b + 370 - 10 = 100a - 10a
=> 360 = 90a
=> a = 360 : 90
=> a = 4
Vì đầu bài bài cho b gấp đổi a
=> b = 4 x 2
=> b = 8
Vậy số ban đầu là 48
Gọi số tuổi hiện nay của Phương là x (tuổi) và x>0
Khi đó: Số tuổi của mẹ Phương hiện nay là 3x (tuổi)
Số tuổi của Phương 13 năm nữa là x + 13 (tuổi)
Số tuổi mẹ Phương 13 năm nữa là (x + 13)2 (tuổi)
Theo đề bài, ta có phương trình là:
3x + 13 = (x + 13)2
⇔⇔ 3x + 13 = 2x + 26
⇔⇔ 3x - 2x = 26 - 13
⇔⇔ x = 13
Vậy tuổi của Phương hiện nay là 13 tuổi.
Gọi chữ số hàng chục là x (x ∈∈ N, 0 < x ≤≤ 9)
Khi đó chữ số hàng chục là 2x
Số đã cho được viết thành 10x + 2x
Khi xen chữ số 1 vào giữa thì chữ số hàng chục x trở thành chữ số hàng trăm, 1 là chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị là 2x, ta được số mới như sau:
100x + 10.1 + 2x
Theo đề số mới lớn hơn số ban đầu 370 nên ta có phương trình:
100x +10 + 2x - (10x + 2x) = 370
<=> 100x + 10 + 2x - 10x - 2x = 370 <=> 90x = 360 <=> x = 4
Vậy số cần tìm là 48.
Bài 1:
Gọi a (a thuộc N*) là số thứ nhất. Ta có số thứ hai là: 5/3a
Thương phép chia thứ nhất cho 9 là: a/9
Thương phép chia số thứ hai cho 6 là:
5/3a : 6 = 5a/18
Thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai là ba đơn vị nên ta có phương trình:
\(\frac{5a}{18}-\frac{a}{9}=3\Leftrightarrow\frac{5a}{18}-\frac{2a}{18}=\frac{54}{18}\)
\(\Leftrightarrow5a-2a=54\Leftrightarrow3a=54\)
\(\Leftrightarrow a=18\)(thỏa mãn)
Vậy số thứ nhất là 18, số thứ hai là: 5/3 . 18 = 30
Bài 2:
Gọi a (km) (a > 0) là quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa.
Thời gian lúc đi là a/40 (giờ)
Thời gian lúc về là a/30 (giờ)
Tổng thời gian đi và về không kể thời gian nghỉ ở Thanh Hóa là:
10 giờ 45 phút – 2 giờ = 8 giờ 45 phút = \(8\frac{3}{4}\)giờ = 35/4 giờ
Theo đề bài, ta có phương trình: a/40 + a/30 = 35/4
\(\Leftrightarrow\frac{3a}{120}+\frac{4a}{120}=\frac{1050}{120}\Leftrightarrow3a+4a=1050\Leftrightarrow7a=1050\)
\(\Leftrightarrow a=150\)(thỏa mãn)
Vậy quãng đường Hà Nội – Thanh Hóa dài 150 km
Hai số nguyên dương có tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ hai là 5/8. Nếu lấy số thứ nhất chia cho 5, số thứ hai chia cho 6 thì thương thứ nhất bé hơn thương thứ hai 2 đơn vị. Tìm hai số đó, biết rằng các phép chia trên đều là phép chia hết.