Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ba lớp 7A,7B,7C cùng mua một số gói tăm từ thiện, lúc đầu số gói tăm dự định chia cho ba lớp tỉ lệ với 5:6:7 nhưng sau đó chia theo tỉ lệ 4:5:6 nên có một lớp nhận nhiều hơn dự định 4 gói. Tính tổng số gói tăm mà ba lớp đã mua
giải[/U][/I][/B]: gọi số gói tăm từ thiện mỗi lớp nhận là x (gói)
gọi số gói tăm từ thiện lúc mỗi lớp nhận lúc đầu lần lượt là a,b,c (gói)
gọi số gói tăm từ thiện mỗi lớp nhận lúc sau lần lượt là m,p,q (gói)
theo đề bài ta có :a/5=b/6=c/7=a+b+c/5+6+7=a+b+c/18=x/18
m/4=p/5=q/6=m+p+q/4+5+6=m+p+q/15=x/15
suy ra : a=5x/18;b=6x/18;c=7x/18 (1)
m=4x/15;p=5x/15;q=6x/15 (2)
so sánh (1) và (2) ta thấy lớp thứ 3 là lớp mà lúc sau nhận nhiều hơn lúc trước 4 gói
suy ra :4 gói = 6x/15-7x/18=4 suy ra 36x/90=35x/90=4 suy ra x/90=4 suy ra x=360 gói
vậy tổng số gói mà cả 3 lớp nhận được là 360 gói
Chúc bạn zui :3
Gọi số tăm dự định của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c (gói)
số tăm lúc chia của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (gói)
Gọi tổng số gói tăm của 3 lớp là A (gói) (A,a,b,c,x,y,z\in∈ N*)
Theo bài ra ta có:
\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}5a=6b=7c và a+b+c=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{A}{18}5a=6b=7c=5+6+7a+b+c=18A
\Rightarrow a=\frac{5A}{18};b=\frac{A}{3};c=\frac{7A}{18}⇒a=185A;b=3A;c=187A
Lại có:
\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}4x=5y=6z và x+y+z=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{A}{15}4x=5y=6z=4+5+6x+y+z=15A
\Rightarrow x=\frac{4A}{15};y=\frac{A}{3};z=\frac{6A}{15}⇒x=154A;y=3A;z=156A
Ta thấy:
a>x; b=y; c><z
=> a - x =4
hay \frac{5A}{18}-\frac{4A}{15}=4185A−154A=4
=> \frac{A}{90}=490A=4
=> A=360
=> tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói
Vậy tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói.
Gọi tổng số gói tăm từ thiện là :\(x\left(x\inℕ^∗\right)\)
Và gọi số gói tăm từ thiện mỗi lớp dự định là :\(a,b,c\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra , ta có :
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{x}{5+6+7}=\frac{x}{18}\)
=>\(a=\frac{5x}{18};b=\frac{6x}{18};c=\frac{7x}{18}\)
Gọi số gói tăm từ thiện có theo cách chia thứ 2 là :\(a';b';c'\left(a';b';c'\inℕ^∗\right)\)
Theo bài ra ta có
\(\frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}=\frac{x}{4+5+6}=\frac{x}{15}\)
=>\(a'=\frac{4x}{15};b'=\frac{5x}{15};c'=\frac{6x}{15}\)
Vì \(\frac{6x}{18}=\frac{5x}{15};\frac{5x}{18}>\frac{4x}{15};\frac{7x}{18}< \frac{6x}{15}\)
=> Lớp 7C được nhân nhiều hơn lúc ban đầu 4 gói tăm từ thiện
=> Phân số chỉ 4 gói tăm từ thiện là :\(\frac{6x}{15}-\frac{7x}{18}=\frac{x}{90}\)
=> Tổng số túi tăm từ thiện là :
\(x=4.90=360\)(gói)
Vậy .......
Gọi số tăm dự định của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là a, b, c (gói)
số tăm lúc chia của 3 lớp 7A; 7B; 7C lần lượt là x; y; z (gói)
Gọi tổng số gói tăm của 3 lớp là A (gói) (A,a,b,c,x,y,z\(\in\) N*)
Theo bài ra ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}\) và a+b+c=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{A}{18}\)
\(\Rightarrow a=\frac{5A}{18};b=\frac{A}{3};c=\frac{7A}{18}\)
Lại có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\) và x+y+z=A
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}=\frac{z}{6}=\frac{x+y+z}{4+5+6}=\frac{A}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{4A}{15};y=\frac{A}{3};z=\frac{6A}{15}\)
Ta thấy:
a>x; b=y; c><z
=> a - x =4
hay \(\frac{5A}{18}-\frac{4A}{15}=4\)
=> \(\frac{A}{90}=4\)
=> A=360
=> tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói
Vậy tổng số gói tăm mà 3 lớp 7A; 7B; 7C là 360 gói.