Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu | Từ địa phương | Vùng miền | Tác dụng |
a | Cháo bẹ | Miền Nam, miền Trung, miền núi phía Bắc | là món ăn trong mùa giáp hạt của đồng bào Nùng, đặc biệt là Nùng Giang sinh sống ở vùng cao núi đá mà ngô là cây lương thực chính của họ |
b | gậy tầm vông | Miền Nam | là vũ khí hữu dụng trong những ngày gian khổ chống quân xâm lược của đồng bào khu vực Nam bộ |
c | đòn bánh tét | Miền Nam | là món ăn quen thuộc vào mỗi dịp lễ tết của đồng bào miền Nam |
d | chèo | Miền Bắc | là một loại hình âm nhạc dân tộc bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là trò nhại từ thế kỷ 10 |
Tham khảo
a. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
b. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
c. Câu hỏi - cuối câu có dấu hỏi chấm
d. Câu kể - trần thuật và cung cấp thông tin về sự vật hiện tượng
a. Giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “giồng” bằng từ “trồng”.
b. Nhớn và giồng là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
c. Tía và ăn ong là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp này, sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài.
d. Tui là từ ngữ địa phương. Trong trường hợp viết biên bản phải sử dụng từ ngữ toàn dân. Thay từ “tui” bằng từ “tôi”.
Tham khảo!
- Trung thần: bề tôi trung thành với vua.
+ Trung: trung thành.
+ Thần: người làm việc dưới quyền của vua.
- Nghĩa sĩ: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.
+ Nghĩa: người có nghĩa khí.
+ Sĩ: người có học vấn.
- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử (nói khái quát)
+ Sử: lịch sử.
+ Sách: công cụ để ghi chép.
- Binh thư: sách viết về quân sự thời cổ
+ Binh: binh pháp.
+ Thư: công cụ để ghi chép.
- Trung thần: từ dùng để gọi những vị quan trung thành với nhà vua.
Trung: Trung thành.Thần: Thần tử, người làm việc dưới trướng vua.- Nghĩa sĩ: Người vì việc nghĩa mà hy sinh giúp đỡ người khác.
Nghĩa: người có nghĩa khí, dám hi sinh vì nghĩa lớn.Sĩ: người có học vấn- Sử sách: sách ghi chép về lịch sử
Sử: Lịch sử.Sách: Công cụ dùng để ghi chép.- Binh thư: Sách bàn về binh pháp
Binh: binh pháp dùng để đánh trậnThư: Công cụ dùng để ghi chép.Tham khảo
a. Trợ từ chính có tác dụng nhấn mạnh đích xác điểm quan trọng nhất, tập trung sự chú ý của Phi Châu khi nhìn vào mắt sói là con ngươi chứ không phải cái gì khác.
b. Trợ từ chỉ có tác dụng nhấn mạnh phạm vi được hạn định, biểu thị thái độ đánh giá của Sói Lam về cách thức cứu Ánh Vàng: đó là cách duy nhất để cứu Ánh Vàng thoát khỏi toán thợ săn mà không còn cách nào khác nữa.
c. Trờ từ ngay có tác dụng nhấn mạnh ý sự vật ở rất gần là “đầu ngón chân” của mình mà Sói Lam cũng không nhìn thấy khi nó cảm nhận sự tối tăm như một đường hầm bị sập dưới lòng đất trong con mắt của cậu bé Phi Châu.
Tham khảo
a. những điều mới mẻ: những là phó từ chỉ lượng; những tám quyển truyện: những là trợ từ có ý nhấn mạnh, đánh giá việc “nó” mua tám quyển truyện là nhiều, vượt quá mức bình thường.
b. đoán ngay chuyện gì đã xảy ra: ngay là phó từ chỉ sự không chậm trễ của hành động đoán; ngay cạnh trường: ngay là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh khoảng cách rất gần giữa vị trí của sự vật được nói đến (nhà tôi) so với địa điểm được lấy làm mốc (trường).
c. bán đến hàng nghìn con lạc đà: đến là trợ từ biểu thị ý nhấn mạnh, đánh giá việc bán hàng nghìn con lạc đà là rất nhiều; sắp đến rồi: đến là động từ thể hiện một cái gì đó (mùa đông) xuất hiện hay (đi) tới.
Tham khảo
Đặc điểm chung ở ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến:
- Là thành công tốt đẹp của quá trình dân tộc hóa nội dung mùa thu cho thật là thu Việt Nam, trên đất nước ta.
- Dân tộc hóa hình thức lời thơ, câu thơ cho thật là Nôm, là Việt Nam.
- Ông Giuốc - đanh đặt làm trang phục với mong muốn trở thành quý tộc, được bước chân vào giới thượng lưu.
- Nét tính cách của Giuốc-đanh: ngu dốt, ưa xu nịnh, học đòi làm sang.
- Ông dễ dàng bị những người như thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu vì Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Người ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. Người ta cười khi thấy ông cứ moi mãi tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
Ông Giuốc - đanh đặt làm trang phục với mong muốn trở thành quý tộc, được bước chân vào giới thượng lưu.
Tác giả chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau một cách tự nhiên và khéo léo. Khi ông Giuốc-đanh vừa mặc xong bộ lễ phục là được tay thợ phụ tôn xưng là “ông lớn” ngay, khiến ông sung sướng vì tưởng rằng cứ mặc lễ phục vào là nghiễm nhiên trở thành quý phái. Tay thợ phụ ranh mãnh nắm đúng điểm yếu của ông Giuốc-đanh nên dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền. Mức độ ranh mãnh của tay thợ phụ và tính cách trưởng giả học làm sang của ông Giuốc-đanh cứ tăng tiến dần qua các danh xưng càng lúc càng tôn cao dần : từ “ông lớn” đến “cụ lớn” rồi đến “đức ông”. Đoạn này còn hé ra nét tính cách của một gã trọc phú giàu có và keo kiệt. Ngay trong giây phút ngây ngất hạnh phúc, ông Giuốc-đanh vẫn tỉnh táo nghĩ đến túi tiên của mình. Khi tay thợ phụ không tung hô thêm nữa, ông nghĩ (qua lời nói riêng) : “Nó như thế là phải chăng, nếu không ta đến mất tong cả tiền cho nó thôi”. Nhưng chính qua chỉ tiết này, tác giả càng tô đậm hơn tính cách trưởng giả học làm sang của ông Giuốc-đanh : dù keo kiệt nhưng lão sẵn sàng cho hết cả tiên để được làm sang.
Ông dễ dàng bị thợ may lừa mị, lợi dụng và trở thành đáng cười trong mắt người hầu bởi ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Tác giả đã xây dựng nhiều tình huống và hành động kịch có tính cường điệu để khắc hoạ đậm nét tính cách này : ông Giuốc-đanh ngớ ngẩn đến mức tưởng rằng phải mặc áo hoa ngược mới là sang trọng ; tung tiền ra để được tôn xưng bằng những cái danh hão.. Khán giả được dịp cười sảng khoái khi chứng kiến cảnh ông Giuốc-đanh bị bốn tay thợ phụ lột quân áo ra, mặc cho bộ lễ phục lố lăng mà vẫn vênh vang ra vẻ ta đây là nhà quý phái.
Các từ ngữ địa phương:
a. vô
b. ni
c. chừ
d. chi
e. má, tánh
Tác dụng: Việc sử dụng từ ngữ địa phương nhằm tô đậm sắc thái vùng miền, ta có thể dễ dàng cảm thấy sự gần gũi, thân thương qua từng lời văn, hình ảnh trong bài. Đồng thời, nó giúp truyền tải đúng ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm đến người đọc, người nghe.
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao
Ở Thanh Hóa.
Từ địa phương ở Nghệ An:
Mi : có nghĩa là Mày
Tau : có nghĩa là Tao
Mô : có nghĩa là Đâu ?
(vd : “mi đi mô đó” thì dịch ra là “Mày đi đâu đấy”)
Tê : có nghĩa là Kia
Ni : có nghĩa là Này
Rứa : có nghĩa là Thế
Răng : có nghĩa là Sao
(vd “Răng rứa ?” dịch ra là “sao thế?” )
Ngày Mốt : có nghĩa là Ngày Kia
( vd : “mốt tau mới về” dịch ra là “Ngày kia tao mới về” )
Đọi : có nghĩa là Bát
Trốc : có nghĩa là Đầu
Tru : có nghĩa là Trâu
Lè : có nghĩa là Đùi
Nhể : từ này í chê bai có thể dịch là Chuối (mạnh hơn nhiều) or Bựa
Chộ : từ này có nghĩa là Thấy
Chi : có nghĩa là Gì ?
Nỏ : có nghĩa là Không. (Ví dụ “Nỏ đi, Nỏ cho”...nhưng mà không có câu “Đi Nỏ”hay “Cho Nỏ” đâu nhá...từ “Nỏ” chỉ đứng trước động từ...)
Bổ : có nghĩa là Ngã (vd : “hấn bị bổ xe” dịch là "Nó bị ngã xe")
Trốc Gúi : có nghĩa là Đầu Gối
Ngái : có nghĩa là Xa.
VD : Nhà mi có ngái trường ko? ~~> nhà mày có xa trường ko?
Nác : có nghĩa là Nước (nước uống í)
Môi : có nghĩa là Muôi (cái muôi chan canh í)
Su : có nghĩa là Sâu (VD : Ao ni su ri ~~> Ao này sâu thế)
Hầy : có nghĩa là Nhỉ (vd : Hay hầy ~~> Hay nhỉ or Ai đó hầy ~~> Ai đấy nhỉ )
Đài : còn có 1 nghĩa nữa là cái gàu múc nươc, hehe
Cươi : có nghĩa là Sân
Nương : có nghĩa là Vườn
Rọng : có nghĩa là Ruộng
Mần : có nghĩa là Làm
(vd Cha mệ cháu đi mần rọng rồi ạ ~~> cha mẹ cháu đi làm ruộng rồi ạ)
Mệ : có nghĩa là mẹ
con ròi : có nghĩa là con Ruồi
Choa : Có nghĩa là bọn tao