K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

Tần số dao động của con lắc là  f = 1 2 π k m

=> Nếu k không đổi thì f tỉ lệ với 1 m . Như vậy nếu m càng nhỏ thì f càng lớn. Bài toán đưa về sắp xếp theo f tăng dần tương ứng với sắp xếp theo m giảm dần.

Như vậy đáp án là D. F2, f3, f1 tương ứng với m giảm dần : m2=87g ; m3=78g và m1=75g.

11 tháng 7 2019

1 tháng 1 2018

10 tháng 11 2018

25 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

Dựa vào đồ thị ra nhận thấy vị trí A lớn nhất là tại f xấp xỉ bằng 1,28 Hz.

Suy ra tại f = 1,28 Hz xảy ra hiện tượng cộng hưởng

=> Tần số riêng của hệ: f 0  = 1,28 Hz.

⇒ f 0 = 1 2 π k m

⇒ k = m . f 0 2 .4 π 2

= 0 , 216.1 , 28 2 .4 π 2 = 13 , 97 N / m .

26 tháng 8 2018

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức và kĩ năng đọc đồ thị

Cách giải:

Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.

Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k = 13,64N/m

13 tháng 4 2017

Chọn A

+ Tần số riêng của con lắc: 

Khi f = fo thì A = Amax ~ fo2.

+ Đồ thị sự phụ thuộc của biên độ dao động cưỡng bức vào tần số của ngoại lực như hình vẽ. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc f – fo. Khi f = fo thì A = Amax.

+ Do A1 = A2  nên fo – f1 = f2 – fo => 2fo = f1 + f2 => 4fo2 = ( f1 + f2)2

Thay (1) vào => k = π2m(f1 + f2)2

6 tháng 7 2018

Đáp án D

Gọi  ∆ l  là độ biến dạng của lò xo ở vị trí cân bằng; theo định luật Húc  mg = k . ∆ l

Theo định nghĩa

 

Ta cũng có  F = k ∆ l , mà theo bài  F ≤ 1 , 5 nên

 

Từ đường tròn lượng giác ta có thời gian tương ứng là 

5 tháng 8 2017

Đáp án A

+ Từ đồ thị ta thấy tần số khi xảy ra cộng hưởng ở gần giữa của tần số f1 = 1,25 HZ và .

+ Khoảng rộng một ô trên trục tần số ứng với 0,05Hz

+ Vậy tần số khi có cộng hưởng là: 

17 tháng 1 2017

Đáp án A

Ta thấy con lắc cộng hưởng ở tần số xấp xỉ bằng 1,275Hz (dựa theo đồ thị). Lúc đó tần số góc cộng hưởng của dao động điều hòa

ω = k m ⇒   k ≈ 13 , 64   N / m