Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) R thuộc nhóm VIIA nên CT oxit cao nhất có dạng: R2O7
Ta có: \(\%m_R=47,02\%\Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+7M_O}\cdot100\%=47,02\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=0,4702\\ \Leftrightarrow2M_R=0,9404M_R+52,6624\\ \Leftrightarrow1,0596M_R=52,6624\Leftrightarrow M_R=49,7\)
Vậy không có nguyên tố R nào thỏa mãn điều kiện đề bài.
BẠN XEM LẠI ĐỀ NHÁ! HIẾM KHI MÀ ĐỀ KHÔNG CÓ NGHIỆM ĐÂU!
b) Phải làm được phần (a)
Đổi 896 cm3 = 0,896 lít
=> nH2 = 0,896 / 22,4 = 0,04 mol
Đặt công thức hóa học chung của 2 kim loại kiềm thổ là \(\overline{M}\)
PTHH: \(2\overline{M}+2H_2O\rightarrow2\overline{M}OH+H_2\)
0,08.........................................0,04
=> \(M_{\overline{M}}=\frac{2,16}{0,08}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)
=> Hai kim loại kiềm đó là Na và K
b/ Gọi số mol K, Na lần lượt là x, y (mol)
PTHH
2K + 2H2O ===> 2KOH + H2
x.............................................0,5x
2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2
y ................................................y
Theo đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}39x+23y=2,16\\0,5x+0,5y=0,04\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,06\end{cases}\)
=> mNa = 0,06 x 23 = 1,38 gam
mK = 0,02 x 39 = 0,78 gam
=> %mNa = \(\frac{1,38}{2,16}.100\%=63,89\%\)
%mK = 100% - 63,89% = 36,11%
c/
a) \(n_{H_2}=\dfrac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
2A + 2HCl --> 2ACl + H2
2B + 2HCl --> 2BCl2 + H2
=> nA + nB = 2.nH2 = 0,16
=> \(\overline{M}_{hh}=\dfrac{4,8}{0,16}=30\)
Mà A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp nhóm IA
=> A, B là Na, K
b)
Gọi số mol Na, K là a,b
=> 23a + 39b = 4,8
2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2
_a----->a-------------->0,5a
2K + 2HCl --> 2KCl + H2
_b--->b-------------->0,5b
=> 0,5a + 0,5b = 0,08
=> a = 0,09; b = 0,07
nHCl(PTHH) = a + b = 0,16
=> nHCl(thực tế) = 0,16.125% = 0,2(mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,2}{1}=0,2\left(l\right)\)
Coi hai nguyên tố là R \(\Rightarrow\overline{M}=M_R\)
a, PTHH:
\(2R+2H_2O\rightarrow2ROH+H_2\uparrow\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_R=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
Khi đó \(\overline{M}=M_R=\dfrac{9,3}{0,3}=31\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Hai nguyên tố lần lượt là Na, K
b, PTHH:
\(2ROH+H_2SO_4\rightarrow R_2SO_4+2H_2O\)
\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{ROH}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{n_{H_2SO_4}}{C_M}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
\(n_{R_2SO_4}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{R_2SO_4}=0,15.\left(31.2+32+16.4\right)=23,7\left(g\right)\)
Gọi CTHH chung của hai kim loại kiềm cần tìm là M.
`n_M=\frac{9,3}{0,15}=62(g/(mol))`
=> 2 kim loại đó là K và Na.
Gọi x, y là số mol của K và Na.
Có:
`39x+23y=9,3`
`0,5x+0,5y=0,15`
`\Rightarrow x=y=0,15`
`%m_K=62,9%`
`%m_(Na)=37,1%`
2.
`V_(HCl)=\frac{0,15+0,15}{0,2}= 1,5(l)`
Gọi a,b lần lượt là số khối của đvi 1 và đvi 2
Theo đề ta có:
\(63,5=\dfrac{a\cdot25+b\cdot75}{100}\\ < =>25a+75b=6350\\ < =>25\left(a+3b\right)=6350\\ < =>a+3b=254\left(^1\right)\)
Lại có tổng số khổi của 2 đvi là 128
\(< =>a+b=128\left(^2\right)\)
Từ (1) và (2) giải hệ ta được:
\(a=65;b=63\)
Vậy Số khổi của đvi 1 là 65
số khối của đvi 2 là 63
2)
a. Gọi công thức chung (tổng quát) của cả hai kim loại là X.
PTHH: \(X+H_2O\rightarrow XOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
1 (mol) .................................. 0.5 (mol)
Theo đề: \(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
Theo phương trình có: \(n_X=2n_{H_2}=2.0.15=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{5.6}{0.3}=18.667\)
Vậy một kim loại phải là Liti (7 đvC) và Na (23 đvC).
b. \(\Rightarrow\)Dung dịch A có 0.3 (mol) XOH. (vì nX = nXOH = 2nH2 ).
PTHH: \(2XOH+H_2SO_4\rightarrow X_2SO_4+2H_2O\)
0.3 (mol) .... 0.15(mol)
Theo phương trình ta được: \(n_{H_2SO_4}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2SO_4}=\dfrac{0.15}{2}=0.075\left(l\right)\)
1)
a. Vì R thuộc nhóm VIIA nên công thức oxit cao nhất của R có dạng:
R2O7.
R chiếm 47.02% về khối lượng \(\Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16.7}.100=47.02\Leftrightarrow R=50\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) R là thiếc (Sn) nhưng thiếc thuộc chu kì VIA cơ?????????
ĐỀ SAI!!!!!