Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách 1: Liệt kê các phần tử
\(C=\left\{12;15;18\right\}\)
Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:
\(C=\left\{x\in N|10< x< 20,x⋮3\right\}\)
Bài 1 : Cách 1 : \(A=\left\{5;6;7\right\}\)
Cách 2 : \(A=\left\{x\in N|4< x\le7\right\}\)
Các ý còn lại bạn làm tương tự :>
E={1;3;5;7;11;13;15;17;19;21;23;25;27;29}
F={2;4;6;8;10;12;14;16;18;20;22;24;26;28;30}
G={31;32;33;34;35;36;37;...} (CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ)
H={0} ( TẬP RỖNG )
K={4;7;10;13;16;19;22;25;28;31;34;37;40;43;46;49;52;55;58;61;64;67;70;73;76;79;82;85;88;91;94;97;100}
a) M = {10,11,12,13,14}
M = {x thuộc N| 9<x<15 }
b) A = { 0,1,2,3,...,30}
A = {x thuộc N | x < hoặc = 30 }
Phần a bạn thiếu một phần tử 15 nữa. Vì tập hợp này các phần tử nhỏ hơn hoặc bằng 15 chứ không phải nhỏ hơn 15.
C1:A = tap hop rong
C2:A={x thuoc N | 20<x<13}
B={12;14;16;18}
Tap hop B la chua A
Chuc bn hoc gioi!
mk ko biet viet ki hieu nha
thong cam
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
A = {x\(\in\)N; x < 7}
Câu B không rõ đề bài
B = {0; 2; 4; 6; 8;...}
B = {x\(\in\)N; x\(⋮\)2}
C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19}
C = {x\(\in\)N; x không chia hết cho 2; x < 20}
a,
Cách 1 : \(E=\left\{80,81,82,83,84\right\}\)
Cách 2 : \(E=\left\{x\inℕ\backslash79< x< 85\right\}\)
b)
Cách 1 :\(M=\left\{52,56,60,64,68,72,76\right\}\)
Cách 2 : \(M=\left\{x\inℕ\backslash x⋮4,50< x< 78\right\}\)
Cách 2 của bạn Phong mình sẽ sửa lại một chút như thế này nhé:
\(B=\left\{x\inℕ|x=2k+1,k\inℕ,k\le4\right\}\)
Cách 1: liệt kê phần tử:
\(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
Cách 2: Chỉ ra tích chất đặc trưng:
\(B=\left\{x\in N|2k+1,k\in N,k< 4\right\}\)
A={21;22;23;24;25;26;27;28;29}
A={n | 20<n<30}