K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

b)A=\(\left|2x-6\right|\)+7

Do \(\left|2x-6\right|\)\(\ge\)0 với mọi x\(\inℝ\)

=>\(\left|2x-6\right|\)+7\(\ge\)7 với mọi x\(\inℝ\)

Dấu bằng xảy ra <=>2x-6=0 <=> 2 x = 6 <=> x=3

Vậy minA=7 tại x=3

30 tháng 1 2020

b)Ta có \(17⋮\left(2a+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(2a+3\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Ta có bảng

2a+3-17-1117
2a-20-4-214
a-10-2-17

Vậy...

Chúc bn học tốt!

#TM

30 tháng 1 2020

\(A = | x -5 | +11\)

\(A =|x-5|+11\)\(\ge\)\(11\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(x -5=0\)

                           \(\Leftrightarrow\)\(x =5\)

\(Vậy : Min A = 11 <=> x = 5\)

18 tháng 3 2020

B2 :

Theo bài ra,ta có : \(x-1⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6-7⋮x+6\)

Mà \(x+6⋮x+6\)

\(\Rightarrow7⋮x+6\)

\(\Rightarrow x+6\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-7;1;-13\right\}\)để  \(x-1⋮x+6\)

b) Theo bài ra, ta có : A nhỏ nhất

\(\Rightarrow\left|3a-1\right|\)nhỏ nhất

Mà \(\left|3a-1\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|3a-1\right|=0\)

\(\Rightarrow A=0-5\)

\(\Rightarrow A=-5\)

Vậy A có GTNN là -5

Theo bài ra, ta có A nhỏ nhất :

=> | 3a - 1 | nhỏ nhất

Mà 3a - 1  > 0

=> | 3a - 1 | = 0

=> 3a - 1 = 0

=> 3a = 0 + 1

=> 3a = 1

=> a = 1 : 3

Mà 1 lại không chia hết cho 3 

=> \(a\in\varnothing\)

Vậy ko tìm đc GTNN của A

9 tháng 3 2020

a) Vì (x-1) 2 \(\ge0,\forall x\)

suy ra (x-1) 2 -14 \(\ge-14,\forall x\)

Vây A \(\ge-14,\forall x\) 

GTNN của A = -14 khi và chỉ khi x=1

b) 6n2 +3n - 7 chia hết cho 2n+1

suy ra  3n(2n+1) - 7 chia hết cho 2n+1

Vì 3n. (2n+1) chia hết cho 2n +1

suy ra -7 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc {1;-1;7;-7}

2n thuộc {0; -2; 6; -8}

suy ra n thuộc {0; -1; 3; -4}

12 tháng 2 2019

Bài 1:

a) Số nguyên dương nhỏ nhất là 1

Do đó, ta có : x + 2011 = 1

x = 1 – 2011 = -2010

b) Các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 100 là -99 ; -98 ; … ; 98 ; 99

Tổng cần tìm là: ( -99 + 99 ) + ( -98 + 98 ) + … + ( -1 + 1 ) + 0 = 0 + 0 + ... + 0 = 0

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3