Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-1-en thu được 52,8gam CO2 và 21,6 gam nước.Giá trị của a là:
A.18,8g
B.18,6g
C.16,8g
D.16,4g
Câu2: Anken X có % khối lượng cacbon là 85,71%.Công thức phân tử của X không là :
A. C3H6
B.C2H4
C.CH2
D.C4H8
Câu3: Áp dụng quy tắc Macconhicop vào trường hợp nào sau đây?
A.Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
B.Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
C.Phản ứng trùng hợp của anken
D.Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
- Quy tắc cộng Mac – cốp – nhi – cốp:
Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (hay phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử cacbon bậc thấp hơn (có nhiều nguyên tử H hơn), còn phần nguyên tử hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử cacbon bậc cao hơn (có ít H hơn).
- Chọn đáp án C.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn Chọn D.
Theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop, trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi của anken thì phần mang điện âm (X) cộng vào cacbon mang nối đôi bậc cao hơn tức là cacbon có ít H hơn
=>Chọn D
Vì nanken = nankan ⇒ MX = 36= (M Anken + M Ankan) /2 (1)
nX = 0,3 ⇒ nAnkan = nAnken = 0,15
nBr2 = 0,1 < 0,15 ⇒ n khí thoát ra gồm 0,15 mol Ankan và 0,05 Anken
khí thoát ra có tỷ khối so với H2 là 20
⇒ 0,15.M Ankan + 0,05.MAnken = 20.2.(0,15+0,05) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ M Ankan = 44 ; M Anken = 28
⇒ Ankan là C3H8 và Anken là C2H4.
Đáp án C
nhỗn hợp = 0,1
nBr2 = 100.10% : 160 = 0,0625 < nhỗn hợp ban đầu
khối lượng dung dịch brom tăng 2,94 gam ⇒ m hỗn hợp phản ứng = 2,94
M hỗn hợp = 2,94 : 0,0625 = 47,04
Mà 2 anken kế tiếp nhau ⇒ 2 anken đó là C3H6 (42) và C4H8 (56)
Đáp án B.
Đáp án D.
Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng