K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2023

\(x\) + 5 ⋮ \(x\) (\(x\) ≠ 0)

      5 ⋮ \(x\) 

\(x\) \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5)

 

Bài 1. (1,5điểm) Thực hiện phép tính ( Tính hợp lí nếu có thể) a) 38 - 67 + 62 b) 252 - (25 - 424 + 252) + 125 c) 2.3^ 2 +(-200):2^ 3 -8.(-4)-2021^ 0 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 5x - 14 = 6 b) 128-2.(x+128)=34 c) 7: (x(2) Bài 3.(2 điểm) Trong đợt hỗ trợ phòng chống COVID – 19, trường THCS Tiền Phong đã ủng hộ cho trạm y tế xã một số bộ quần áo bảo hộ. Biết rằng nếu chia số bộ quần áo...
Đọc tiếp

Bài 1. (1,5điểm) Thực hiện phép tính ( Tính hợp lí nếu có thể) a) 38 - 67 + 62 b) 252 - (25 - 424 + 252) + 125 c) 2.3^ 2 +(-200):2^ 3 -8.(-4)-2021^ 0 Bài 2. (1,5 điểm) Tìm số nguyên x biết a) 5x - 14 = 6 b) 128-2.(x+128)=34 c) 7: (x(2) Bài 3.(2 điểm) Trong đợt hỗ trợ phòng chống COVID – 19, trường THCS Tiền Phong đã ủng hộ cho trạm y tế xã một số bộ quần áo bảo hộ. Biết rằng nếu chia số bộ quần áo đó thành tùng túi, mỗi túi có 8 bộ, 12 bộ hay 20| bộ thì đều vừa đủ. Hỏi trường đã ủng hộ bao nhiêu bộ quần áo, biết rằng số bộ quần áo lớn hơn 200 và nhỏ hơn 300 ? Bài 4. (1,5 điểm) Trường THCS Tiền Phong tổ chức cho các chi đội cắm trại nhân kỉ niệm ngày thành lập Đoàn 26 - 3 Nhà trường giao cho mỗi chi đội khuân viên hình chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài. a) Tính diện tích nền khuôn viên của mỗi chi đội? b) Nếu lát nền bằng những viên gạch hình vuông cạnh 30 cm thì cần bao nhiêu viên gach? c) Biết rằng nếu mua đủ số gạch lát nền đó thì hết 7.200.000 đồng. Tính giá tiền mỗi viên gạch hình vuông nói trên ? Bài 5. (0,5 điểm) chứng minh A = 7 ^ 1 + 7 ^ 2 + 7 ^ 3 + 7 ^ 4 + 7 ^ 50 Chia hết cho 8. -Hết / M.n giải giúp mình câu này với ạ , mình đang cần gấp /

1
8 tháng 1 2022

Mình cần gấp bài 1 , 2 và bài 5 mọi người giúp mình với ạ còn 15p nữa thoy ạ , mọi người giúp với ạ

8 tháng 2 2023

`a, x/7 =-4/14`

`=> 14x=7.(-4)`

`=>14x=-28`

`=>x=-28:14`

`=>x=-2`

`b,x/2=-2/-x`

`=>x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x= +-2`

`c,(x-1)/5=5/(x-1)`

`=>(x-1)^2 = 5.5`

`=>(x-1)^2=25`

`=>(x-1)^2=5^2`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=5\\x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-4\end{matrix}\right.\)

`d,x+3/2=-12/16`

`=>x=-12/16 -3/2`

`=>x= -12/16 - 24/16`

`=>x= -36/16`

`=>x=-9/4`

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C....
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Kết quả của phép tính 25 6 − − là: A. 31 B. 19 C. −31 D. −19. Câu 2: Cho x = −−+ − ( ) 135 . Số x bằng: A. 1 B. 3 C. −3 D. −9. Câu 3: Kết quả của phép tính: 45 9(13 5) − + là: A. 473 B. 648 C. −117 D. 117. Câu 4: Số nguyên x thoả mãn 1 6 19 − x = là A. 24 B. −3 C. 2 D. 1. Câu 5: Kết quả của phép tính 2007 2.( 1) − là A. −4014 B. 4014 C. −2 D. 1. Câu 6: Kết quả của phép tính 6 5 32 ( 3) : ( 3) ( 2) : 2 − − +− là: A. 1 B. −5 C. 0 D. −2. Câu 7: Biết 2 3 của số a bằng 7,2. Số a bằng: A. 10,8 C. 3 2 B. 1,2 D. 142 30 . Câu 8: 0,25% bằng A. 1 4 B. 1 400 C. 25 100 D. 0,025. Câu 9: Tỉ số phần trăm của 5 và 8 là: A. 3% B. 62,5% C. 40% D. 160% Câu 10: Kết quả của phép tính 3 ( 15). 1 5 − − là: A. 0 B. -2 C. −10 D. 1 5 . Câu 11: Cho 3 11 : 11 3 x = thì: A. x = −1 B. x =1 C. 121 9 x = D. 9 121 x = . 

3
10 tháng 9 2017

Cậu có thể cách dòng ra được không? Tớ nhìn không biết câu nào với câu nào cả

Kết quả phép tính 4 phần 5 + 5 phần 6
Bài 1 : Tìm 2 số tự nhiên có tổng bằng 420 và ba lần số lớn bằng bốn lần số nhỏ .Bài 2 : Tìm x :2 + 4 + 6 + 8 + ... + (2x) = 210Bài 3 : Cho hai phân số 7/9 và 5/11 .Hãy tìm phân số a/b sao cho đem mỗi phân số đã trừ đi phân số a/b thì được hai phân số mới có tỉ số là 5.Bài 4 : Ba người thợ làm chung một công việc sau 3 giờ sẽ xong .Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 8 giờ sẽ xong ....
Đọc tiếp

Bài 1 : Tìm 2 số tự nhiên có tổng bằng 420 và ba lần số lớn bằng bốn lần số nhỏ .

Bài 2 : Tìm x :

2 + 4 + 6 + 8 + ... + (2x) = 210

Bài 3 : Cho hai phân số 7/9 và 5/11 .Hãy tìm phân số a/b sao cho đem mỗi phân số đã trừ đi phân số a/b thì được hai phân số mới có tỉ số là 5.

Bài 4 : Ba người thợ làm chung một công việc sau 3 giờ sẽ xong .Nếu người thứ nhất làm một mình thì sau 8 giờ sẽ xong . Nếu người thứ hai làm một mình thì sau 12 giờ sẽ xong .Hỏi người thứ ba làm một mình công việc đó thì sau mấy giờ sẽ xong ?

Bài 5: Một thửa đất hình tam giác có đáy là 25m .Nếu kéo dài đáy thêm 5m thì diện tích sẽ tăng thêm 50m2 .Tính diện tích thửa đất khi chưa mở rộng .

Bài 6 :Cho phân số 35/37 .Hãy tìm số tự nhiên a sao cho đem mẫu số của phân số đã cho trừ đi a và giữ nguyên tử số thì được phân số mới có giá trị bằng 5/6.

1
22 tháng 7 2016

5, chiều cao của tam giác là : 50 * 2 : 5 = 20 (m)

    Diện tích của tam giác ban đầu là : 20 * 25 : 2 = 250 ( m vuông ) 

                                                              Đ/S : 250 m vuông  

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

6
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

21 tháng 6 2017

A) 5.(x-4)=123-38

5.(x-4)=85

x-4=85:5

x-4=17

x=17+4

x=21 

câu b tương tự

2)(x:3-4) . 5=15

=> x:3-4=15:5

=> x:3-4=3

=> x:3=3+4

=> x:3=7

=> x=7.3

=> x=21

b3 tự làm

b4a) Vì 70 chia hết x;84 chia hết x => x ∈ ƯC(70,84)

ƯCLN(70,84)=14                 ƯC(70,84)=Ư(14)={1,2,7,14}

Vì x>8 =>x=14

b) Vì x chia hết cho12; x chia hết cho 25; x chia hết cho 30=> x ∈ BC(12,25,30)

BCNN(12,25,30)=300                    BC(12,25,30)=B(300)={0;300;600;....}

Vì 0 x=300

21 tháng 6 2017

Bài 1

a) 123-5(x+4)=38                                    b)(3x-24).73=2.73

         5(x+4)=123-38                                 (3x-16)    =2.73:73

         5(x-4)=85                                        (3x-16)   =2.1

           (x-4)=85:5                                      3x         =2+16

          (x-4)=17                                         3x          =18

           x    =17+4                                       x          =18-3

          x     =21                                          x           =15

Vậy x=21                                                Vậy x=15

Bài 2

Theo đề bài ta có

(x:3-4).5=15

x:3-4    =15:5

x:3-4    =3

x:3       =3+4

x:3      =7

x          =7.3

x          =21

Vậy x=21

Bài 3

a) 62:4.3+2.52                              b) 5.42-18:32

=36:4.3+2.25                               = 5.16-18:9

=9.3+50                                     = 90-2

=27+50                                      = 82

=107

Phân tích ra thừa số nguyên tố

107=1.107( vì 107 là số nguyên tố)

82=2.41

Bài 4

a) \(70⋮x,84⋮x=>x\varepsilonƯC\left(70,84\right)\) (x>8)

Tìm ƯCLN(70, 84)

70=2.5.7

84=22.3.7

=> ƯCLN(70, 84)= 2.7=14

=> x\(\varepsilon\){1,2,7,14}

Vì x>8 nên

x=14

b) \(x⋮12,x⋮25=>x\varepsilon BC\left(12,25\right)\) (0<x<500)

Tìm BCNN(12,25)

12=22.3

25=52

\(=>BCNN\left(12,25\right)=2^2.3.5^2=300\)

=> x\(\varepsilon\){0, 300, 600,.....}
Vì 0<x<500 nên

x=300

Bài này làm lâu lắm nhớ k mik đấy