Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chào em, em cố gắng đăng nhiều lần, mỗi lần 1 bài gì thôi hé, và chụp rõ lại xíu nè!
Câu 3 a
Trong nguyên phân người ta quan sát nhiễm sắc thể rõ nhất ở kì giữa
Diễn biến của NST tại kì giữa là
+ NST co ngắn cực đại, chúng sếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 3 b
Số tâm động: 40
Số cromatit: 0
Số nhiễm sắc thể đơn: 40 NST
Số nhiễm sắc thể kép: 0
Câu 4 a
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho sinh vật vì: + Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài, các gen đã được sắp xếp hài hòa trên nhiễm sắc thể. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên đó nên thường gây hại cho sinh vật
Câu 4 b
Ở lúa nước 2n = 24NST quan sát nhiễm sắc thể của tế bào dưới kính hiển vi còn 23 NST
>> Đây là dạng thể 3 nhiễm (2n -1)
Cơ chế phát sinh: Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li , tạo ra 2 loại giao tử : một loại giao tử mang cả hai NTS của cặp đó (n+1) , một loại giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1)
+ Trong quá trình thụ tinh giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thành hợp tử 2n-1(23NST)
Ta có : Xét F2 :
\(\dfrac{đỏ}{vàng}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
-> Đỏ (A) trội hoàn toàn so vs vàng (a)
-> Cây F1 có KG Aa (1)
\(\dfrac{tròn}{bầu}=\dfrac{9+3}{3+1}=\dfrac{3}{1}\)
-> Tròn (B) trội hoàn toàn so vs bầu (b)
-> Cây F1 có KG Bb (2)
Xét chung các cặp tính trạng :
\(\left(Đỏ:vàng\right)\left(Tròn:bầu\right)=\left(3:1\right)\left(3:1\right)=9:3:3:1\)
-> Giống vs tỉ lệ bài cho
=> Các gen phân ly độc lập vs nhau
Từ (1) và (2) -> F1 có KG : AaBb
Sđlai :
F1 : AaBb x AaBb
G : AB;Ab;aB;ab AB;Ab;aB;ab
F2 : KG : 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb : 1aaBB
: 2aaBb : 1aabb
KH : 9 đỏ, tròn : 3 đỏ, bầu : 3 vàng, tròn : 1 vàng, bầu
Chọn ngẫu nhiên các cây mọc từ quả đỏ, tròn F2
-> Các cây đó sẽ có KG : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb
Tách riêng các cặp tính trạng :
F2 : \(\dfrac{1}{9}\)AABB : \(\dfrac{2}{9}\)AABb : \(\dfrac{2}{9}\)AaBB : \(\dfrac{4}{9}\)AaBb
-> ( \(\dfrac{3}{9}\) AA : \(\dfrac{6}{9}\) Aa ) ( \(\dfrac{3}{9}\) BB : \(\dfrac{6}{9}\) Bb )
Cho tự thụ phấn :
- \(\dfrac{3}{9}\) ( AA x AA ) -> F3 : \(\dfrac{3}{9}\) AA
- \(\dfrac{6}{9}\) ( Aa x Aa ) -> F3 : \(\dfrac{1}{6}AA:\dfrac{2}{6}Aa:\dfrac{1}{6}aa\)
- \(\dfrac{3}{9}\) ( BB x BB ) -> F3 : \(\dfrac{3}{9}BB\)
- \(\dfrac{6}{9}\) ( Bb x Bb ) -> F3 : \(\dfrac{1}{6}BB:\dfrac{2}{6}Bb:\dfrac{1}{6}bb\)
Vậy : Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen ở F3 là : \(\left(\dfrac{2}{6}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
Tỉ lệ kiểu hình hạt vàng, bầu ở F3 là : \(\left(\dfrac{1}{6}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)
a,
→ Theo đề bài ta thấy rằng , những trứng được thụ tinh để thành ong cái và ong thợ sẽ có bộ NST 2n = 32 ( thụ tinh là 2n nè ) còn trứng không được thụ tinh để thành ong đực sẽ là n = 16 .
Ta có :
\(2n.\left(50+450\right)+n.2500=56000\)
⇔ \(2n=32\)
Vậy bộ NST của ong cái và ong thợ là 2n = 32 NST
b,
→ Tổng số tinh trùng để tạo ra đàn ong trên là 500 tinh trùng
( Đây là điểm lừa của bài toán , những trứng thụ tinh với tinh trùng cho ra ong cái và ong thợ chỉ có 500 trứng được thụ tinh nên chỉ chỉ 500 tinh trùng được thụ tinh )
Tổng số NST của tinh trùng tham gia thụ tinh là :
\(n.500=16.500=8000\left(NST\right)\)
c, Số tế bào sinh tinh tham gia thụ tinh là ?(1 tế bào sinh tinh giảm phân cho 4 tinh trùng )
Số tinh trùng tham gia thụ tinh là 500 → Số tinh trùng tham gia đến vùng chín để thụ tinh là :
\(500:\dfrac{1}{1000}=500000\left(tt\right)\)
⇒ Số tế bào sinh tinh là : \(500000:4=125000\left(tb\right)\)
bn chụp lại ảnh rõ hơn nha chứ phần 2500 bị khuất mất nên ko bt lak ong j :v