Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 :
Trích mẫu thử
Đốt cháy các mẫu thử
- mẫu thử nào cháy với ngọn lửa xanh nhạt là H2
Cho tàn đóm vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử nào làm tàn đóm bùng lửa là oxi
- mẫu thử không hiện tượng gì là không khí
Ta có thể bôi dầu,mỡ,... lên trên. Vì bôi dầu, mỡ, … trên bề mặt các dụng cụ bằng sắt là ngăn cách không cho sắt tiếp xúc với không khí ẩm nên không cho phản ứng hóa học xảy ra và sắt không bị gỉ.
Tick mình nha
\(Câu1:\\ n_{CO_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{11}{44}=0,25\left(mol\right)\\ Số.phân.tử=0,25.6.10^{23}=15.10^{22}\left(phân.tử\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\\ V_{H_2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(Câu2:\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{67,2}{22,4}=3\left(mol\right)\\ Số.phân.tử=3.6.10^{23}=18.10^{23}\left(phân.tử\right)\\ m_{O_2}=n.M=3.32=96\left(g\right)\)
câu 2
CuO+H2-to>Cu+H2O
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O
-H2O
K+H2O->KOH+H2
BaO+H2O->Ba(OH)2
P2O5+3H2O->2H3PO4
-nhiệt
2KMnO4-to>K2MnO4+MnO2+O2
Câu 1
Ca(OH)2 - canxi hidroxit - bazo
H2SO4 - axit sunfuric - axit
Ag2O - bạc oxit - - oxit
Ca(HCO3)2 - canxi hidrocacbonat - muối
CuSO4 - đồng(II)sunfat - muối
FeCl2 - sắt (II) clorua - muối
HNO3 - axit nitric - axit
Fe(OH)3 -sắt (III) hidroxit - bazo
Mình học nguyên tử khối theo số proton đấy bạn. Bạn thử học kiểu vd số p là 9 thì NTK là 19, p là 10 thì NTK là 20.
Hóa trị học theo từng nhóm, nhóm có một hóa trị.
Nhưng học để nhớ lâu với việc ứng dụng một cách thụ động thì tốt nhất là làm bài tập. Không nhớ thì đoán hủy, sau đó xem lại. Sai thì nhớ lâu, đúng cũng nhớ luôn.
Cách học tốt nhất là thực hành thôi bạn ơi.
Còn học trong vòng một ngày, một đêm thì cứ viết ra giấy, viết đi lại nhiều lần là nhớ sơ sơ. Sau đó làm vài bài tập là nhớ được thôi! Đừng phụ thuộc vào trang 42 SGK Hóa 8. >.<
Phân tử khối trong đề bài sẽ cho, không cần nhớ. Nhưng làm bài tập nhiều thì tự nhớ thôi
Như: Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Pb = 207, Br = 80, Ca = 40, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, S = 32, P = 31, Ba = 137, N = 14, C = 12, Mg = 24... (mấy PTK của ngt thông dụng)
Hóa trị có nhiều bạn chế thành bài hát nhưng khó nhớ lắm. Tốt nhất là thực hành, rèn luyện nhiều sẽ nắm vững lí thuyết. Thời gian ngắn vậy thì chỉ có cách học như học bài bình thường thôi, mà cũng không hiệu quả =
Thường hóa trị thì chỉ có II là nhiều, III thường dùng thì chỉ có: Al, Fe (III), IV, V thường ít cko lắm.
Câu 2 :
\(1) H_2 + CuO \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ 2) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2F e + 3H_2O\\ 3) 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ 4) Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 5) Mg + 2HCl \to MgCl_2 +H_2\\ 6) 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ 7) Na_2O + H_2O \to 2NaOH\\ 8) 2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ 9) P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ 10) SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
Câu 1 :
*Axit :
HCl : Axit clohidric
H2SO4 :Axit sunfuric
H3PO4 : Axit photphoric
HNO3 : Axit nitric
H2S : Axit sunfuhidric
*Bazo :
Fe(OH)3 : Sắt III hidroxit
Fe(OH)2 :Sắt II hidroxit
Ca(OH)2 : Canxi hidroxit
NaOH : Natri hidroxit
*Oxit :
CuO : Đồng II oxit
P2O5 : điphotpho pentaooxit
SO3 : Lưu huỳnh trioxit
N2O5 : đinito pentaooxit
Fe2O3 : Sắt III oxit
*Muối :
Na3PO4 : Natri photphat
NaCl : Natri clorua
FeSO4 : Sắt II sunfat
AlCl3 : Nhôm clorua
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)