Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình cần thông tin đầy đủ bạn ạ
Đề bài bạn yêu cầu là tính mZn
Thông tin đang thiếu là
1) Lượng gram của HCl
2) Thể tích hoặc khối lượng khí H2
3) ...
a. Trọng lượng của vật là:
P=10.m= 10.15=150N
Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.b. c.Trọng lượng của vật là:
P= 10.m= 10.6=60N
Trọng lượng có phương thẳng, đứng chiều từ trên xuống dưới.
Vì vật đang đứng yên, nên chứng tỏ đã có 2 lực cân bằng tác dụng vào vật. Đó là trọng lực và lực nâng (P = Q)
\(a.\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0.15\cdot N}{N}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_{O_2}=0.15\cdot32=48\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0.15\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)
\(b.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{1.44\cdot10^{23}}{6\cdot10^{23}}=0.24\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=0.24\cdot44=10.56\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0.24\cdot22.4=5.376\left(l\right)\)
\(c.\)
\(m_{H_2}=0.25\cdot2=0.5\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.25\cdot22.4=5.6\left(l\right)\)
\(d.\)
\(m_{CH_4}=1.5\cdot16=24\left(g\right)\)
\(V_{CH_4}=1.5\cdot22.4=33.6\left(l\right)\)
\(e.\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{8.8}{44}=0.2\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)
a. CTHH: CO2
\(PTK_{CO_2}=12+16.2=44\left(đvC\right)\)
b. CTHH: PbSO4
\(PTK_{PbSO_4}=207+32+16.4=303\left(đvC\right)\)
c. CTHH: Mg(OH)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
d. CTHH: Ca3(PO4)2
\(PTK_{Ca_3\left(PO_4\right)_2}40.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
\(n_{Zn}=\dfrac{3,9}{65}=0,06mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,06 0,12 0,06 0,06
\(V_{H_2}=0,06\cdot22,4=1,344l\)
\(d_{H_2}\)/CO2=\(\dfrac{M_{H_2}}{M_{CO_2}}=\dfrac{2}{44}=\dfrac{1}{22}\)
\(m_{HCl}=0,12\cdot36,5=4,38g\)
\(m_{ZnCl_2}=0,06\cdot136=8,16g\)
a) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
b) nZn = 3,9:65= 0,06 ( mol)
theo pt , nH2 =nZn= 0,06 (mol)
=> VH2(ĐKTC) = 0,06.22,4=1,344(l)
H2/CO2 = MH2/MCO2 =2/44=1/22
c) theo pt nHCl = 2nZn = 2.0,06=0,12(mol)
=> mHCl= 0,12 . 36,5=4,38(g)
d) theo pt , nZnCl2= nZn = 0,06(mol)
=> m ZnCl2 = 0,06.136=8,16 (g)
Câu 1 :
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
a)
$n_{N_2} = \dfrac{5,6}{28} = 0,2(mol)$
b)
Số phân tử khí $N_2$ : $N = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ phân tử
c)
$V_{N_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
Mình học nguyên tử khối theo số proton đấy bạn. Bạn thử học kiểu vd số p là 9 thì NTK là 19, p là 10 thì NTK là 20.
Hóa trị học theo từng nhóm, nhóm có một hóa trị.
Nhưng học để nhớ lâu với việc ứng dụng một cách thụ động thì tốt nhất là làm bài tập. Không nhớ thì đoán hủy, sau đó xem lại. Sai thì nhớ lâu, đúng cũng nhớ luôn.
Cách học tốt nhất là thực hành thôi bạn ơi.
Còn học trong vòng một ngày, một đêm thì cứ viết ra giấy, viết đi lại nhiều lần là nhớ sơ sơ. Sau đó làm vài bài tập là nhớ được thôi! Đừng phụ thuộc vào trang 42 SGK Hóa 8. >.<
Phân tử khối trong đề bài sẽ cho, không cần nhớ. Nhưng làm bài tập nhiều thì tự nhớ thôi
Như: Fe = 56, Cu = 64, Ag = 108, Pb = 207, Br = 80, Ca = 40, Na = 23, K = 39, O = 16, H = 1, S = 32, P = 31, Ba = 137, N = 14, C = 12, Mg = 24... (mấy PTK của ngt thông dụng)
Hóa trị có nhiều bạn chế thành bài hát nhưng khó nhớ lắm. Tốt nhất là thực hành, rèn luyện nhiều sẽ nắm vững lí thuyết. Thời gian ngắn vậy thì chỉ có cách học như học bài bình thường thôi, mà cũng không hiệu quả =
Thường hóa trị thì chỉ có II là nhiều, III thường dùng thì chỉ có: Al, Fe (III), IV, V thường ít cko lắm.