K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân loại + kể tên :

a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn:

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ?

Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo.

b) Trạng ngữ chỉ thời gian:

- Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sựviệc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? …

Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động.

c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân:

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ?

Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá.

d) Trạng ngữ chỉ mục đích:

- Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vìcái gì ? …

Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt.

e) Trạng ngữ chỉ phương tiện:

- Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với.

- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ?

VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập. 

1 tháng 4 2020

nhanh tui k nha

thanh kiu

1 tháng 4 2020

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi

22 tháng 3 2020

Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”a. Đoạn văn trên có nội dung gì?c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả...
Đọc tiếp

Cho câu văn sau:“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…”

a. Đoạn văn trên có nội dung gì?

c. Có ý kiến cho rằng: “Chỉ với một câu văn, tác giả đã giúp người đọc hiểu thêm biết bao điều về Hồ Chủ tịch.” Bằng một đoạn văn khoảng 8 câu trong đoạn có sử dụng ít nhất 2 loại trạng ngữ (gạch chân, chỉ rõ), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.

d. Một bài thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 6 cũng có những câu thơ thật hay viết về tình cảm thương yêu mà Bác dành cho những người đi phục vụ mặt trận. Em hãy cho biết tên bài thơ, tên tác giả.

2
12 tháng 4 2020

d) bài đêm nay Bác ko ngủ  của  Minh Huệ

em lớp 6 nên chỉ trả lời đc câu d thui hihi! ^^

25 tháng 4 2020

1. Đoạn văn trên trích trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ", tác giả Phạm Văn Đồng.

2. - Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn lấy chắc, mặc lấy bền

3.Trước kia, Thông tấn xã Việt Nam hàng ngày đều đưa bản tin lên cho Bác xem. Khi in một mặt, Bác phê bình là lãng phí giấy. Sau đấy Thông tấn xã in hai mặt bằng rônêô, nhoè nhoẹt khó đọc hơn nhưng Bác vẫn đọc. Sang năm 1969, sức khoẻ Bác yếu và mắt giảm thị lực, Thông tấn xã lại gửi bản tin in một mặt để Bác đọc cho tiện. Khi xem xong, những tin cần thiết Bác giữ lại, còn Người chuyển bản tin cho Văn phòng Phủ Chủ tịch cắt làm phong bì tiết kiệm hoặc dùng làm giấy viết.Tháng 7, Bộ Chính trị họp ra nghị quyết về việc tổ chức 4 ngày lễ lớn của năm: ngày thành lập Đảng, ngày Quốc khánh, ngày sinh Lênin và ngày sinh của Bác. Sau khi biết được  nghị quyết này,  “Bác chỉ đồng ý 3/4 nghị quyết. Bởi không đồng ý đưa ngày 19-5 là ngày kỷ niệm lớn trong năm sau. Hiện nay, các cháu thanh thiếu niên đã sắp bước vào năm học mới, giấy mực, tiền bạc dùng để tuyên truyền về ngày sinh nhật của Bác thì các chú nên dành để in sách giáo khoa và mua dụng cụ học tập cho các cháu, khỏi lãng phí”.

Bài học : Cần phải tiết kiệm và tránh lãng phí không cần thiết.

17 tháng 2 2016

đây á

 

17 tháng 2 2016

uk

6 tháng 4 2020

– Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác;

– Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc.

Ví dụ : phần I, trang 45 – 46 SGK.

Các trạng ngữ :

– “Thường thường, vào khoảng đó” (chỉ thời gian)

– “Sáng đậy” (chỉ thời gian)

– “Nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời” (chỉ cách thức)

– “Trên giàn hoa lí” (chỉ nơi chốn)

– “Chỉ độ tám chín giờ sáng” (chỉ thời gian)

– “Trên nền trời trong trong” (chỉ nơi chốn)

– “Về mùa đông” (chỉ thời gian)

Tất cả đều góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác và đoạn văn được mạch lạc.

2. Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu thành những câu riêng.

Ví dụ :

– “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó”.

-> câu có 2 trạng ngữ.

– “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình. Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó

-> trạng ngữ 2 được tách ra thành một câu riêng để nhấn mạnh ý của nó (niềm tin tưởng vào tương lai của tiếng Việt).

B. HƯỚNG DẪN TÌM HlỂU BÀI

I. Công dụng của trạng ngữ

Trạng ngữ có những công dụng sau:

– Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ chính xác;

– Nốì kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc;

– Sử dụng các trạng ngữ hợp lí sẽ làm cho ý tưởng của bài văn được thể hiện cụ thể hơn, biểu cảm hơn, sâu sắc hơn.

1. Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn trích dẫn ở SGK, trang 45, 46 ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ vì các trạng ngữ:

a) Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm…

– Sáng dậy…

– Trên giàn hoa lí…

– Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong…

b) Về mùa đông…

Có công dụng xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra các sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung câu được đầy đủ, chính xác.

2. Trong những bài văn nghị luận, phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân — kết quả…). Trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy.

II. Cấu tạo của trạng ngữ

Trạng ngữ có thể là một từ hoặc một cụm từ. Khi là một từ, trạng ngữ có thể là một danh từ, động’ từ hoặc tính từ. Khi trạng ngữ là một cụm từ đó thường là cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ.

– Trạng ngữ là một từ.

Ví dụ:

+ Trạng ngữ là một danh từ:

Con gà tốt mã vì lông

Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men.

(Ca dao)

+ Trạng ngữ là một động từ:

Nếu rán (thì) cá này ngon.

+ Trạng ngữ là một tính từ:

Họ, tuy nghèo, nhưng rất tốt bụng.

– Trạng ngữ là một cụm từ:

Ví dụ:

+ Trạng ngữ là một cụm danh từ:

Về mùa đông, lá bàng đỏ như là màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

+ Trạng ngữ là một cụm động từ:

Nhìn từ xa, con đường trắng leo lên ngoằn ngoèo.

(Nguyễn Đình Thi)

+ Trạng ngữ là một cụm tính từ:

Xa xa nẻo trong đình, một hồi mõ cá thật dài (…)

(Ngô Tất Tô)

Trạng ngữ thường được bắt đầu bằng một quan hệ từ. Mỗi loại trạng ngữ có một số quan hệ từ điển hình:

– Trạng ngữ chỉ thời gian: vào, trong, lúc…

Ví dụ:

Trong một tháng nghỉ phép ở nhà, anh đã đem ra thi thố cái tài vặt ấy của người đàn ông.

(Nguyễn Minh Châu)

– Trạng ngữ chỉ nơi chốn: ở, tại, trên, ngoài, sau,’trước…

Ví dụ:

+ Ở bãi trú quản, mọi người đã nằm gọn trên võng.

(Dương Thị Xuân Quý)

+ Trên những chùm lá cao tít, hồng bây lá non, hoa ngoi lên, ngầu ngầu một sắc nắng nhẹ như phấn thông vàng.

Saụ Tết, tự dưng hai người xa lánh nhau.

(Ma Văn Kháng)

 – Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: vì, tại, do, bởi…

Vì chuôm cho cá bén đăng

Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò.

(Ca dao)

– Trạng ngữ chỉ mục đích: để, nhằm, vi…

+ Để mở rộng việc tuyên truyền, (…) ông Nguyễn và những đồng chí của ông ra tờ báo Người cùng khố.

(Trần Dân Tiên)

+ Vì Tổ quốc, vì xã hội chủ nghĩa, thanh niên anh dũng tiến lên!

– Trạng ngữ chỉ phương tiện: bằng, với…

Hồ Chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.

(Võ Nguyên Giáp)

– Trạng ngữ chỉ cách thức: với, một cách…

Với một phương pháp học tập khoa học, Lan đã đạt giải nhất môn Văn.

– Tách trạng ngữ thành câu riêng

Trong một số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định, người ta có thể tách trạng ngữ, đặc biệt là trạng ngữ đứng cuối câu, thành những câu riêng.

Ví dụ:

Sột soạt gió trêu tà áo biếc

Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang.

(Hàn Mặc Tử)

Chúc bn hok tốt!!

8 tháng 2 2021

-'ở trên cây'vào đầu câu: thể hiện nơi chốn

-'đang lơ lửng trên không'vào cuối câu: thể hiện hành động