Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Dear Hue,
We haven't written to each other for a long time. There are changes in my family so we have had new rules for our family members to follow.
Because my mom has to look after our new-born brother, we have to do the household chores. Moreover, we are not allowed to come home late at night as usual because it may disturb mom and my brother.
For meals, my sister Mary has to prepare them. In the evening, we are not allowed to watch TV too late.
And another thing is that we are not permitted to talk loudly on the phone. And another thing is that my dad doesn't allow us to go out with friends whenever we have spare time.
Busy as we are, we still feel very happy because we can help parents a lot with things around home.
How about you? Are there any changes in your family rules?
Look forward to your reply.
Lại tham khảo :) :
Dear Jim,
I'm writing to talk about my family rules. It's an interesting topic, isn’t it? It may be obvious that every family has its own rules. Mine has a few, apart from our traditional rules, especially for this school year as I'm in the final year.
First. I’m not allowed to watch TV, nearly no, except when there is a good or interesting movie or when I have finished all my homework and exercises. And my parents never let me to stay up so much late at night.
Next my parents don't permit me to go out with friends without necessary reason; for example, birthdays or funerals.
Besides, I have to take a balanced diet to keep fit for my coming exam. And one more thing I have to keep up is talking on the phone, that is I have to set a limit to my using of the phone.
Do you think I have a lot of rules to abide? Or I have no rights or freedom to do what I want or like?
Tell me about your family rules? It's much fun to hear about them.
Stop now and don't forget to give my regards to your family members.
Best wishes,
Minh Tam.
Tham khảo:
Mở bài:
– Giới thiệu tác giả Quang Dũng.
– Giới thiệu bài thơ Tây Tiến.
– Giới thiệu đoạn thơ: Bằng bút pháp lãng mạn và vẻ đẹp bi tráng, đoạn thơ đã tạc lên bức tranh tượn đài người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng, hào hoa, lãng mạn bất tử với thời gian.
– Trích dẫn đoạn thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc….. Sông Mã gầm lên khúc độc hành
Thân bài:
– Giới thiệu khái quát:
+ Mạch cảm xúc chung: Bài thơđược viết trên nổi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỷ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Mỗi phần của một bài thơ là một nỗi nhớ, một nét Tây Tiến.
+ Vị trí đoạn trích: Kết cấu bài thơ logic của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về hoài niệm để trở lại với thực tại. Trong trật tự ấy, tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến được trân trọng khắc họa ở phần thứ ba của bài thơ.
– Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng: Bút pháp lãng mạn khiến chân dung người lính Tây Tiến toát lên vẻ đẹp phi thường, khác lạ:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
+ Hình ảnh “đoàn binh không mọc tóc”, “ quân xanh màu lá” a Hiện thực tàn khốc: Những ngừi lính Tây Tiến ăn đói mặc rét, gian khổ, khó khăn đến cùng cực, và bệnh sốt rét hoành hành khiến họ phải xanh da, trụi tóc.
+ Mượn hình ảnh ẩn dụ để gợi tả chất kiêu hùng: đối lập giữa cái yếu đuối về thể chất ( xanh xao tiều tụy) là sức mạnh của tinh thần, ý chí, ngang tadn, lẫm liệt ( “ dữ oai hùm”).
+ Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Ở những người lính Tây Tiến, ta thấy vẻ đẹp của bản lĩnh, nét can trường hài hòa với trái tim đa cảm, mộng mơ:
Ở sự phẫn nộ sục sôi của nội tâm hướng về nhiệm vụ chiến đấu “ Mắt trừng”.
Ở khát vọng lập công cháy bóng dõi về tiền phương với giấc mộng chiến trường “gửi mộng qua biên giới”.
Ở tâm hồn lãng mạn, hào hoa, luôn rạo rực khao khát yêu đương: “ mơ Hà Nội dáng kiều thơm” a khát vọng tình yêu, hạnh phúc.
(Có thể so sánh thêm về nổi nhớ của người lính xuất thân từ nông dân trong bài “ Nhớ” của Hồng Nguyên và bài “Đồng Chí” của Chính Hữu).
+ Vẻ đẹp bi tráng:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ.
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thân chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành
+ Sự bi thương:
Người lính phải hy sinh nơi rừng hoang biên giới, di hài phiêu bạc nơi đất khách quê người.
Khi chôn cất không cả mảnh chiếu để bọc thân.
Cái hùng tráng được thể hiện ở:
Những từ Hán Việt trang trọng.
Lí tưởng quên mình, cống hiến đời xanh cho Tổ Quốc, phảng phất chí khí anh hùng của người chiến sĩ xưa coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Cách nói sang trọng “ áo bào thay chiếu anh về đất”
Âm hưởng trầm hùng của tiếng “ gầm” con sông Mã
Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ này là trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.
* Đáng giá:
– Đoạn thơ viết về chân dung người lính là đoạn thơ độc đáo nhất trong bài Tây Tiến. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ vận dụng sáng tạo trong miêu tả và bộc lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ có hồn. Người lính đã sống anh dũng, chết vẻ vang. Hình tượng người Tây Tiến mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc.
Kết bài:
– Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ.
– Khẳng định vị trí bài thơ Tây Tiến trong bài Quang Dũng.
Bạn tham khảo bài này nha:
*Mở bài:
– Giới thiệu tác giả Quang Dũng.
– Giới thiệu bài thơ Tây Tiến.
– Giới thiệu đoạn thơ: Bằng bút pháp lãng mạn và vẻ đẹp bi tráng, đoạn thơ đã tạc lên bức tranh tượn đài người lính Tây Tiến với vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng, hào hoa, lãng mạn bất tử với thời gian.
– Trích dẫn đoạn thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc….. Sông Mã gầm lên khúc độc hành
*Thân bài:
– Giới thiệu khái quát:
+ Mạch cảm xúc chung: Bài thơđược viết trên nổi nhớ da diết của Quang Dũng về đồng đội, về những kỷ niệm của đoàn quân Tây Tiến gắn liền với khung cảnh thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, hoang sơ, đầy thơ mộng. Mỗi phần của một bài thơ là một nỗi nhớ, một nét Tây Tiến.
+ Vị trí đoạn trích: Kết cấu bài thơ logic của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về hoài niệm để trở lại với thực tại. Trong trật tự ấy, tượng đài người chiến sĩ Tây Tiến được trân trọng khắc họa ở phần thứ ba của bài thơ.
– Bàn về những giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ:
+ Vẻ đẹp lẫm liệt, hào hùng: Bút pháp lãng mạn khiến chân dung người lính Tây Tiến toát lên vẻ đẹp phi thường, khác lạ:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc.
Quân xanh màu lá dữ oai hùm.
+ Hình ảnh “đoàn binh không mọc tóc”, “ quân xanh màu lá” a Hiện thực tàn khốc: Những ngừi lính Tây Tiến ăn đói mặc rét, gian khổ, khó khăn đến cùng cực, và bệnh sốt rét hoành hành khiến họ phải xanh da, trụi tóc.
+ Mượn hình ảnh ẩn dụ để gợi tả chất kiêu hùng: đối lập giữa cái yếu đuối về thể chất ( xanh xao tiều tụy) là sức mạnh của tinh thần, ý chí, ngang tadn, lẫm liệt ( “ dữ oai hùm”).
+ Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn:
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới.
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.
Ở những người lính Tây Tiến, ta thấy vẻ đẹp của bản lĩnh, nét can trường hài hòa với trái tim đa cảm, mộng mơ:
Ở sự phẫn nộ sục sôi của nội tâm hướng về nhiệm vụ chiến đấu “ Mắt trừng”.
Ở khát vọng lập công cháy bóng dõi về tiền phương với giấc mộng chiến trường “gửi mộng qua biên giới”.
Ở tâm hồn lãng mạn, hào hoa, luôn rạo rực khao khát yêu đương: “ mơ Hà Nội dáng kiều thơm” a khát vọng tình yêu, hạnh phúc.
(Có thể so sánh thêm về nổi nhớ của người lính xuất thân từ nông dân trong bài “ Nhớ” của Hồng Nguyên và bài “Đồng Chí” của Chính Hữu).
+ Vẻ đẹp bi tráng:
Rải rác biên cương mồ viễn xứ.
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thân chiếu anh về đất
Sông mã gầm lên khúc độc hành
+ Sự bi thương:
Người lính phải hy sinh nơi rừng hoang biên giới, di hài phiêu bạc nơi đất khách quê người.
Khi chôn cất không cả mảnh chiếu để bọc thân.
Cái hùng tráng được thể hiện ở:
Những từ Hán Việt trang trọng.
Lí tưởng quên mình, cống hiến đời xanh cho Tổ Quốc, phảng phất chí khí anh hùng của người chiến sĩ xưa coi cái chết nhẹ tựa lông hồng.
Cách nói sang trọng “ áo bào thay chiếu anh về đất”
Âm hưởng trầm hùng của tiếng “ gầm” con sông Mã
Giọng điệu chủ đạo của đoạn thơ này là trang trọng, thể hiện tình cảm đau thương vô hạn và sự trân trọng, kính cẩn của nhà thơ trước sự hi sinh của đồng đội.
* Đáng giá:
– Đoạn thơ viết về chân dung người lính là đoạn thơ độc đáo nhất trong bài Tây Tiến. Khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn được nhà thơ vận dụng sáng tạo trong miêu tả và bộc lộ cảm xúc, tạo nên những câu thơ có hồn. Người lính đã sống anh dũng, chết vẻ vang. Hình tượng người Tây Tiến mãi là một tượng đài nghệ thuật bi tráng in sâu vào tâm hồn dân tộc.
*Kết bài:
– Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ.
– Khẳng định vị trí bài thơ Tây Tiến trong bài Quang Dũng.
Link nè bạn :
http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/11386204
tự lm ik bạn.Câu nào khó thì lên đây hỏi thôi !