K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2017

xin lỗi mik mới lớp 6

30 tháng 10 2017

-4;-3;-2;-1 nha bạn.

26 tháng 7 2017

AI GIÚP MIK VỚI MÀ T.T

26 tháng 7 2017

\(\frac{3^4.5^7+3^3.5^8}{3^3.5^7}=\frac{3^3\left(3.5^7+5^8\right)}{3^3.5^7}=\frac{3.5^7+5^8}{5^7}\)\(\frac{5^7\left(3+5\right)}{5^7}=3+5=8\)

31 tháng 7 2017

đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=5k\)

Mà xy = 10

=> 2k . 5k = 10

=> 10k2 = 10

=> k2 = 1

=> k = 1 hoặc k = -1

=>x  = 2 ; y = 5 hoặc x = -2 ; y = -5

31 tháng 7 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)và \(xy=10\)

đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k;y=5k\)

\(\Rightarrow xy=2k\cdot5k=10\)

\(\Leftrightarrow10k^2=10\)

\(\Leftrightarrow k^2=1\Leftrightarrow k=\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\)

ta có:\(\hept{\begin{cases}x=1\cdot2=2\\y=1\cdot5=5\end{cases}}\)

hoặc \(\hept{\begin{cases}x=-1\cdot2=-2\\y=-1\cdot5=-5\end{cases}}\)

23 tháng 10 2016

a) \(A=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{\frac{5}{11}-\frac{5}{13}-\frac{5}{17}}+\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{9}-\frac{2}{27}+\frac{2}{81}}{\frac{7}{3}-\frac{7}{9}-\frac{7}{27}+\frac{7}{81}}\)

\(=\frac{\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}}{5\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{13}-\frac{1}{17}\right)}+\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}{7\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{9}-\frac{1}{27}+\frac{1}{81}\right)}\)

\(=\frac{1}{5}+\frac{2}{7}\)

\(=\frac{7}{35}+\frac{10}{35}\)

\(=\frac{17}{35}\)

Vậy \(A=\frac{17}{35}\)

b) \(B=\frac{5^2}{11.16}+\frac{5^2}{16.21}+\frac{5^2}{21.26}+\frac{5^2}{26.31}+...+\frac{5^2}{56.61}\)

\(=5.\left(\frac{5}{11.16}+\frac{5}{16.21}+\frac{5}{21.26}+...+\frac{5}{56.61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+\frac{1}{16}-\frac{1}{21}+\frac{1}{21}-\frac{1}{26}+...+\frac{1}{56}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{1}{11}-\frac{1}{61}\right)\)

\(=5.\left(\frac{61}{671}-\frac{11}{671}\right)\)

\(=5.\frac{50}{671}\)

\(=\frac{250}{671}\)

Vậy \(B=\frac{250}{671}\)

11 tháng 11 2016

Ta có:

\(A=1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+\frac{5}{2^5}+...+\frac{100}{2^{100}}\)

\(2A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}\)

\(2A-A=\left(2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}\right)-\left(1+\frac{3}{2^3}+\frac{4}{2^4}+...+\frac{99}{2^{99}}+\frac{100}{2^{100}}\right)\)

\(A=2+\frac{3}{2^2}+\frac{4}{2^3}+\frac{5}{2^4}+...+\frac{100}{2^{99}}-1-\frac{3}{2^3}-\frac{4}{2^4}-...-\frac{99}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=\left(2-1\right)+\frac{3}{2^2}+\left(\frac{4}{2^3}-\frac{3}{2^3}\right)+\left(\frac{5}{2^4}-\frac{4}{2^4}\right)+...+\left(\frac{100}{2^{99}}-\frac{99}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=1+\frac{3}{4}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow A=1+\frac{3}{4}+B-\frac{100}{2^{99}}\) (1)

Ta có:

\(B=\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}...+\frac{1}{2^{99}}\)

\(\Rightarrow2B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}...+\frac{1}{2^{98}}\)

\(2B-B=\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}\right)-\left(\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}+\frac{1}{2^{99}}\right)\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}-...-\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{2^2}+\left(\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^3}\right)+\left(\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^4}\right)+...+\left(\frac{1}{2^{98}}-\frac{1}{2^{98}}\right)-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{4}+0+0+...+0-\frac{1}{2^{99}}\)

\(B=\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}\)

Từ (1)

\(\Rightarrow A=1+\frac{3}{4}+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}\right)-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=\frac{7}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{2^{99}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=2-\frac{2}{2^{100}}-\frac{100}{2^{100}}\)

\(A=2-\frac{102}{2^{100}}\)

Vậy \(A=2-\frac{102}{2^{100}}\)

20 tháng 10 2019

đề bài ?

20 tháng 10 2019

TÌM X,Y

17 tháng 6 2016

Mấy cái này là bài tìm x mày mò một tẹo là ra mà. Câu a thì tính ra được căn bậc 2 của 16/9 là 4/3. Sẽ tính ra được giá trị tuyệt đối của x + 1/2. Từ đó suy ra 2 trường hợp. Làm tương tự với câu b.

Câu c tính ra được x bằng 3 mũ 7 (3^12 / 3^5 = 3^7)

Câu d đổi hỗn số ra phân số rồi làm như bình thường.