K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi là cây ổi cứ ra hoa rồi rụng hết công sức ông chăm sóc đều bằng không.

9 tháng 3 2023

Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi là cây ổi cứ ra hoa rồi rụng hết công sức ông chăm sóc đều bằng không.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

- Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi.

- Cách viết “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông” không nhấn mạnh được công sức và sự chờ đợi, tình yêu thương, chăm bẵm của ông dành cho cây ổi mà nhấn mạnh việc cây ổi rụng hoa, không để lại kết quả.

- Cách viết “Phụ công sức chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả” nhấn mạnh sự chú ý của người đọc tới công sức của người ông.

9 tháng 3 2023

a) Từ ngữ được dùng theo biện pháp nhân hóa trong đoạn văn trên là: 

+ vui, nhảy nhót reo vui.

b) Tác dụng của biện pháp nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn là làm cho câu văn thêm đặc sắc, có hồn hơn, nhấn mạnh cảm xúc của khói cũng như một con người.

11 tháng 4 2023

a /

- Từ ngữ được dùng theo biện pháp nhân hoá trong đoạn văn trên là:

+ Khói vui, khói nhảy múa, khói reo vui

b /

- Tác dụng của việc sử dụng biện pháp nhân hoá trong đoạn văn đó là:

+ Hay, sinh động, thu hút, lôi cuốn nhười đọc hơn.

 

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 12 2023

a. Từ ngữ nhân hóa: khói vui, ngọn lửa nhảy nhót reo vui.

b. Tác dụng:

- Làm cho câu văn hấp dẫn, giàu giá trị gợi hình, gợi cảm.

- Nhấn mạnh các hình tượng khói, ngọn lửa, giúp các sự vật hiện lên sinh động, có hơi thở, linh hồn như một con người.

8 tháng 4 2023

cảm ơn bn nhé

11 tháng 4 2023

a) "Khói vui hơn niềm vui của người"

"Ngọn lửa nhảy nhót reo vui phần phật"

b) Diễn tả niềm vui của muôn vật khi có một đứa bé chào đời, làm cho câu văn đầy tính biểu cảm, giàu sự sáng tạo, thêm cuốn hút và hấp dẫn người đọc, người xem.

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

      “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn mãi khiến câu rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang màu xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.”

Câu 1. Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt chính của văn bản chứa đoạn trích trên.

Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả có trong đoạn văn trên.

Câu 3. Nếu câu văn “Phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả.” được viết lại thành “Cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả, phụ công sức chăm bẵm, mong chờ của ông.” thì ý nghĩa của câu sẽ thay đổi như thế nào?

0
...] Phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.Câu 1:...
Đọc tiếp

...] Phụ công chăm bẵm, chờ mong của ông, cây ổi cứ ra hoa rồi rụng, quyết không bói quả. Nhưng rồi có thể vì mẹ cứ cằn nhằn khiến cây rác tai quá, ngày kia, những chùm quả bé xí xi như nút áo bỗng xuất hiện trên cây. Chẳng bao lâu sau, những chùm bé xíu ấy to dần, chuyển từ màu xanh sẫm sang xanh nhạt, căng bóng. Màu xanh nhạt chuyển dần sang ửng vàng, thơm phức, gọi chim về ríu ran khắp trước sân nhà.

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

Câu 2: Xác định câu văn sử dụng câu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ. Nêu tác dụng của việc sử dụng cấu trúc câu nhiều thành phần vị ngữ trong đoạn văn.

Câu 3: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?

Câu 4: Qua văn bản tác em đã xác định ở câu a hãy cho biết giả muốn gởi gắm thông điệp gì đến người đọc?

1
10 tháng 5 2022

can gap

 

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?5 chỉ ra...
Đọc tiếp

1câu trần thuật đơn có mấy cụm chữ ngữ vị ngữ tạo thành

2cho biết phep tu từ nào được sự dụng trong câu văn dưới đây?''Tre là bạn thân của nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam".

3 tìm biện pháp tu từ:Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc

4câu văn sau: Thuyền cố lấn lên a)xác định chủ ngữ, vị ngữ. b) xác định kiêu câu và cho biết câu văn trên dùng để làm gì?

5 chỉ ra và cho biết phép tu từ được sử dụng trong phần trích sau: Gậy tre,chông tre chống lại sắt thép của quân thù.Tre xung phong vào xe tăng,đại bác.Tre giữ làng,giữ nước,giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.

6.phân tích các thành phần :-Tôi đứng lặng giờ lâu, nghĩ về bài học đường đời đầu tiên.

7.xác định biện pháp tu từ trong câu:Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.

8.phân tích các thành phần sau:Đầu tôi ta ra và nổi từng tảng, rất bướng.

9 TÌm phép nhân hóa và cho biếu thuộc kiểu nhân hóa nào trong ca dao sau:  Núi cao chi lắm núi ơi! Núi che mặt trời chẳng thấy người thương.

10.tìm từ so sánh và sử dụng kiểu so sánh nào trong câu thờ dưới đây: Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng

11.,tìm chủ ngữ vị ngữ trong câu sau: Trên sân trường, các bạn học sinh đang nô đùa

0